Bảng nhãn Ngô Hoán - bề tôi tiết nghĩa triều Lê

Theo một số nguồn khảo luận, Ngô Hoán sinh ngày 28 tháng 3 năm Canh Thìn (1460) ở xã Thượng Đáp, huyện Thanh Lâm (nay thuộc xã Nam Hồng, Nam Sách).

Đền, đình Sượt đông khách dù không tổ chức lễ hội truyền thống

Ngày 10.3 âm lịch hằng năm là ngày khai hội truyền thống đền, đình Sượt (TP Hải Dương). Năm nay, để phòng chống dịch Covid-19, lễ hội không được tổ chức.

Giữ nếp hội làng trong phố

Ở TP Hải Dương, có những lễ hội truyền thống đã hai năm liền không thể tổ chức do ảnh hưởng của dịch Covid-19. Nhưng hội làng vẫn luôn trong tâm thức mỗi người dân và họ vẫn nhắc nhau nhớ về việc giữ nếp hội làng.

Vài vấn đề về thành cổ ở thành phố Tuyên Quang: Bài 1: Nhà Mạc không chiếm được Tuyên Quang

Năm 1533 khi vua Lê Trang Tông lên ngôi và trung hưng thì cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều nổ ra. Trong suốt 65 năm, từ năm 1527 khi Nhà Mạc cướp ngôi đến năm 1592 khi nhà Mạc thất bại, hai bên Lê - Mạc liên tục đánh nhau.

Vị vua nào lên ngôi 2 lần, có 4 vợ là người ngoại quốc?

Lê Thần Tông (1607-1662) là vị vua có lịch sử làm vua vô cùng độc đáo, khi lên ngôi những 2 lần. Lần đầu tiên ông lên ngôi khi 12 tuổi. Lê Thần Tông cũng là vị vua đặc biệt khi ông có tới 4/6 vợ là người ngoại quốc.

Tự hào hát Quốc ca ở địa chỉ đỏ

Đó là niềm tự hào, thiêng liêng đối với nhiều học sinh khi tham gia Cuộc thi thiếu nhi các dân tộc hát Quốc ca tại các địa chỉ đỏ 'Em yêu Tổ quốc Việt Nam'.

Tâm huyết bảo tồn di sản

Hải Dương hiện có hơn 3.000 di tích được xếp hạng, chủ yếu là đình, chùa, cơ sở thờ tự, tương ứng sẽ có cả nghìn thủ từ, thủ nhang… trông coi.

Vua nào trong lịch sử từng bị gán biệt danh là 'Vua Lợn'?

Vị Vua bị gán biệt danh là 'Vua Lợn' chính là vị vua thứ 9 của nhà Hậu Lê. Ông vua này trị vì từ năm 1509-1516 và có những thú chơi vô cùng sa đọa.

Để lộ việc nước, Bảng nhãn Ngô Hoán bị tội sung quân

Sách 'Toàn thư' ghi lý do đang làm quan to bị tội sung quân của họ Ngô: 'Biếm Đông các Hiệu thư Ngô Hoán, sung làm quân ở bản phủ vì tội đem việc trong triều nói với người ngoài'.

Chuyện ít biết về triều đại có 9 vị vua chết thảm

Triều đại phong kiến có nhiều đời số phận hẩm hiu. Theo sử sách, 9 đời vua của triều đại này bị người trong hoàng tộc và gian thần bức tử.

Sự thật ngỡ ngàng về vị vua không chính thống triều Lê Sơ

Triều Lê Sơ giai đoạn cuối lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Chính trong bối cảnh suy vong ấy đã có những người mang dòng máu hoàng tộc được đưa lên ngai vàng nhưng lại không được công nhận là vị vua chính thống.

Dành trọn cuộc đời gìn giữ, trao truyền chữ Thái cổ

Trong ngôi nhà sàn được bài trí theo đúng phong tục của người Thái với hàng trăm cuốn sách, tư liệu bằng chữ Thái cổ, thầy giáo, Nghệ nhân Ưu tú Hà Nam Ninh - Nghệ nhân loại hình tiếng nói, chữ viết tỉnh Thanh Hóa kể về cái duyên đến với chữ Thái và chia sẻ những trăn trở của ông trong quá trình gìn giữ và trao truyền 'hồn cốt' của dân tộc Thái.

Tư nghiệp Quốc Tử Giám, Tiến sĩ Đỗ Văn Quýnh

Làng Yên Ninh, xã Hoàng Ninh xưa, nay là thị trấn Nếnh, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang có tới 6 dòng họ có người thi đỗ đại khoa dưới các triều đại phong kiến, đó là họ Thân, Nguyễn, Ngô, Đỗ, Doãn, Hoàng. Nơi đây được nhiều người biết đến là một làng khoa bảng nổi tiếng ở miền Kinh Bắc. Trong đó dòng họ Đỗ có Tiến sĩ Đỗ Văn Quýnh là một trong 10 tiến sĩ dưới triều Lê của làng Yên Ninh.

Tiết nghĩa từ - Đền thờ Quan bảng Nguyễn Mẫn Đốc

PTĐT- Nguyễn Mẫn Đốc sinh ra và lớn lên trong một gia đình có truyền thống thi thư, lễ nghĩa thuộc họ Nguyễn Tam Sơn ở làng Dòng, xã Xuân Lũng, huyện Sơn Vi xưa...

Sự thật ngỡ ngàng về vị vua không chính thống triều Lê Sơ

Triều Lê Sơ giai đoạn cuối lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Chính trong bối cảnh suy vong ấy đã có những người mang dòng máu hoàng tộc được đưa lên ngai vàng nhưng lại không được công nhận là vị vua chính thống.