Đừng để thiếu nhân lực mà lỡ nhịp với thị trường tín chỉ carbon

Năm 2023, Việt Nam lần đầu tiên bán thành công 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng, thu về 51,5 triệu USD. Đây là tiền đề để nhiều tổ chức, cá nhân và địa phương, trong đó có TPHCM, quan tâm đến thị trường tín chỉ carbon vốn giàu tiềm năng. Nhưng việc thiếu nguồn nhân lực, chuyên gia về tín chỉ carbon đang là thách thức lớn của Việt Nam.

'Mỏ vàng' tín chỉ carbon trong ngành nông nghiệp

Nông nghiệp Việt Nam dần bắt kịp với xu hướng trao đổi tín chỉ carbon của thế giới, khi nhiều thương vụ trị giá hàng trăm triệu USD được thực hiện.

Thị trường tín chỉ carbon có thực sự là một ngành kinh tế mới?

Mục tiêu của thị trường tín chỉ carbon là tạo ra kênh tài chính mới bổ sung cho việc thực hiện cam kết giảm phát thải và giúp doanh nghiệp có lợi thế khi xuất khẩu hàng hóa sang châu Âu.

Khẩn trương đào tạo nhân lực cho thị trường tín chỉ carbon

Việt Nam cần khoảng 150.000 lao động chuyên nghiệp, có kiến thức chuyên sâu về cơ chế thẩm định, lập hồ sơ liên quan, kê khai và đánh giá các loại tín chỉ carbon

Việt Nam cần gì để chủ động tham gia thị trường carbon?

Thị trường carbon đang trở thành một xu hướng toàn cầu và Việt Nam cũng không nằm ngoài cuộc chơi này. Để tận dụng cơ hội và đối mặt với thách thức, việc hoàn thiện khung pháp lý và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao là những yếu tố quyết định.

Nhân lực cho thị trường tín chỉ carbon

Tại tọa đàm 'Tín chỉ carbon và nguồn nhân lực cho thị trường tín chỉ carbon' diễn ra mới đây, các chuyên gia cho biết, năm 2023, Việt Nam đã chuyển nhượng thành công hơn 10 triệu tín chỉ carbon và thu về hơn 50 triệu USD. Đây là tiền đề để nhiều tổ chức, cá nhân và địa phương quan tâm đến thị trường tín chỉ carbon vốn giàu tiềm năng.

Cấp thiết đào tạo nguồn nhân lực cho thị trường tín chỉ carbon

Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn từ thị trường tín chỉ catbon , vấn đề cấp thiết là phải đào tạo nguồn nhân lực chuyên nghiệp.

Muốn bán tín chỉ carbon, doanh nghiệp phải có 'nguồn nhân lực xanh'

Việt Nam đang hình thành thị trường tín chỉ carbon nhưng vấn đề hiện nay là thiếu 'nguồn nhân lực xanh'. Vì vậy, muốn bán được tín chỉ carbon, tham gia sâu hơn vào thị trường này, doanh nghiệp phải phát triển nguồn nhân lực có chuyên môn.

Phát triển thị trường tín chỉ carbon: Cần 150.000 nhân sự có chuyên môn

Hiện Việt Nam cần khoảng 150.000 lao động chuyên nghiệp, có kiến thức chuyên sâu về cơ chế thẩm định, lập hồ sơ liên quan, kê khai và đánh giá các loại tín chỉ carbon.

'Chưa có cách nào để Việt Nam bán tín chỉ carbon với giá hàng trăm USD'

Đây là nhận định của TS Trần Đại Nghĩa, Trưởng ban Kinh tế tài chính và Tài nguyên môi trường tại tọa đàm 'Tín chỉ carbon và nguồn nhân lực cho thị trường tín chỉ carbon' tổ chức sáng 16/8 tại TP HCM.

GS-TS Võ Xuân Vinh: Muốn phát triển xanh, con người phải là trọng tâm

Ngày 16.8, tại Trường Chính sách công và Phát triển nông thôn đã diễn ra tọa đàm 'Tín chỉ carbon và nguồn nhân lực cho thị trường carbon' nhằm thảo luận về thị trường tín chỉ carbon và sự cần thiết đào tạo nhân lực cho thị trường này.

Cấp thiết đào tạo nguồn nhân lực cho thị trường tín chỉ carbon

Trước xu hướng chuyển đổi mạnh mẽ sang nền kinh tế xanh, nhu cầu về nguồn nhân lực có chuyên môn cao trong lĩnh vực giảm phát thải carbon đang ngày càng cấp thiết.

Sớm xây dựng nguồn chuyên gia cho thị trường tín chỉ carbon

Thị trường tín chỉ carbon có tiềm năng phát triển và là kênh tài chính mới bổ sung để thực hiện cam kết giảm phát thải.

Việt Nam cần đào tạo nguồn nhân lực cho thị trường tín chỉ carbon

Dự kiến năm 2025, Việt Nam sẽ thí điểm hình thành một sàn giao dịch tín chỉ carbon. Vì vậy, vấn đề cấp thiết hiện nay là đào tạo một lực lượng chuyên nghiệp để tham gia vào thị trường này.

Đào tạo nguồn nhân lực cho thị trường tín chỉ carbon

Ngày 16/8, Trường Chính sách công và phát triển nông thôn phối hợp Báo Nông nghiệp Việt Nam và Công ty Trách nhiệm hữu hạn hệ sinh thái VOS HOLDINGS tổ chức Tọa đàm chủ đề 'Tín chỉ carbon và nguồn nhân lực cho thị trường tín chỉ carbon'. Tọa đàm thu hút gần 100 đại biểu tham dự trực tiếp và gần 700 điểm cầu trên toàn quốc.

Đang định giá tín chỉ carbon với mức giá 20 USD, không thu được sẽ lỗ

Bộ NN-PTNT cũng đang hợp tác định giá 1 tín chỉ carbon ở mức 20 USD. Nhưng ở đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao và giảm phát thải, nếu không thu được tín chỉ carbon thì chúng ta lỗ chứ không lời.

Đào tạo nhân lực để không bỏ lỡ cơ hội phát triển thị trường tín chỉ carbon

Việt Nam cũng là một trong những quốc gia có tiềm năng lớn về cung ứng tín chỉ carbon. Nhưng thực tế, việc am hiểu về lĩnh vực này và nguồn nhân lực phục vụ cho thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam còn rất thiếu.

Đừng tham gia Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp chỉ để bán tín chỉ carbon

Carbon không mất đi mà chỉ chuyển hóa dưới dạng này sang dạng khác. Các chuyên gia cho rằng cần biến carbon thành thu nhập, góp phần ổn định cuộc sống, sinh kế cho người dân.

Việt Nam cần khoảng 150.000 nhân lực cho thị trường tín chỉ carbon

Dự kiến năm 2025, Việt Nam sẽ thí điểm hình thành một sàn giao dịch tín chỉ carbon. Do đó, vấn đề cấp thiết là đào tạo một lực lượng chuyên nghiệp để tham gia vào thị trường này.

Việt Nam sẽ thí điểm hình thành một sàn giao dịch tín chỉ carbon vào năm 2025

Trong thời gian tới, sàn carbon của Việt Nam sẽ cùng hoạt động với các sàn quốc tế khác. Dự kiến năm 2025, Việt Nam sẽ thí điểm hình thành một sàn giao dịch tín chỉ carbon. Do đó, vấn đề cấp thiết hiện nay là đào tạo một lực lượng môi giới chuyên nghiệp để tham gia mua bán carbon.

Doanh nghiệp sẽ chịu thiệt nếu thị trường carbon vận hành muộn

Chuyên gia cho biết, cơ chế điều chỉnh biên giới carbon sẽ đánh thuế carbon đối với tất cả hàng hóa nhập khẩu vào EU, dựa trên cường độ phát thải khí nhà kính trong quy trình sản xuất.

Việt Nam có 57 triệu tín chỉ carbon rừng, bán giá nào hợp lý?

Chỉ riêng lĩnh vực lâm nghiệp Việt Nam đã có 57 triệu tín chỉ carbon, tương đương 52 triệu tấn CO2 có thể bán ra cho các tổ chức quốc tế. Nếu lạc quan tính cả 'rừng vàng biển bạc' thì Việt Nam có khoảng 5 tỷ tín chỉ carbon.

Kết nối, đưa sản phẩm khoa học công nghệ vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan khẳng định: 'Doanh nghiệp có quyền lựa chọn nhiều Viện nghiên cứu, ngược lại Viện nghiên cứu cũng có quyền lựa chọn nhiều doanh nghiệp. Đó là cung cầu. Nếu chỉ dừng ở liên kết, thì khó đi xa'...

Làm 'căn cước' cho hàng Việt ra nước ngoài

Truy xuất nguồn gốc hàng hóa là một yêu cầu đầu tiên và quan trọng để đưa sản phẩm Việt Nam ra thế giới, thâm nhập thị trường các nước. Tại TP.HCM, UBND TP đã ban hành Quyết định 1039 về xây dựng, áp dụng các hệ thống truy xuất nguồn gốc trên địa bàn giai đoạn 2021-2030.

Vai trò kiều bào trong kết nối, quảng bá, tiêu thụ hàng hóa

Các doanh nghiệp kiều bào sẵn sàng đồng hành trong triển khai công tác áp dụng và quản lý truy xuất nguồn gốc hàng hóa, để từ đó góp phần xây dựng thương hiệu, nâng cao năng lực cạnh tranh.

Vai trò kiều bào trong kết nối, quảng bá, tiêu thụ hàng hóa

Ngày 6/7, Ủy ban về Người Việt Nam ở nước ngoài Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức chương trình hoạt động đầu tiên của 'Không gian văn hóa Hồ Chí Minh - Điểm hẹn Kiều bào'.

TP Hồ Chí Minh tổ chức 'Điểm hẹn kiều bào số 1' năm 2024

'Điểm hẹn kiều báo số 1' năm 2024 với nhiều tham luận của đại biểu là CEO các doanh nghiệp xoay quanh vấn đề truy xuất nguồn gốc sản phẩm, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm để xuất khẩu vào những thị trường khó tính trên thế giới.

Lần đầu tiên tổ chức lễ hội sâm quốc tế tại TP HCM

Lễ hội 'Sâm và hương liệu, dược liệu quốc tế TP HCM năm 2024' được tổ chức từ ngày 24/5 đến 26/5. Đây là lễ hội sâm quốc tế lần đầu tiên tổ chức tại Việt Nam, với sự tham gia của 32 gian hàng sâm nước ngoài.

Lần đầu tổ chức lễ hội sâm và hương liệu, dược liệu quốc tế năm 2024

Lễ hội 'Sâm và hương liệu, dược liệu quốc tế TP Hồ Chí Minh năm 2024' được tổ chức trong 3 ngày (từ 24/5 đến 26/5). Lễ hội này được xem là lần đầu tiên tổ chức tại Việt Nam, có 135 doanh nghiệp chuyên về sâm, hương liệu đến từ 32 quốc gia tham gia.

Thu lợi từ rừng và bài toán phát triển kinh tế từ tín chỉ carbon

Tín chỉ carbon được xem là mắt xích quan trọng trong nền kinh tế xanh, là tiền đề để các doanh nghiệp phát triển bền vững, giảm phát thải, bảo vệ môi trường…

Bộ trưởng Lê Minh Hoan nhắc 'câu thần chú' để mở kho báu từ rừng

Để mở ra kho báu từ rừng, Bộ trưởng Lê Minh Hoan đã nhắc đến 'câu thần chú': Phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng. Khi đó, giá trị của rừng phải cao gấp 10, gấp 100 lần mới xứng đáng với hai chữ 'rừng vàng'.

Làm gì để 'biến rừng thành vàng'?

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Lê Minh Hoan cho rằng chúng ta đang sống trên đống vàng, rừng không có lỗi mà chúng ta có lỗi là không 'biến rừng thành vàng'… Theo Bộ trưởng, với những tiềm năng hiện nay, giá trị của rừng phải cao gấp 10, gấp 100 lần nữa mới xứng đáng với hai chữ 'rừng vàng'.

Tiếp cận đa chiều để khai thác giá trị của hệ sinh thái rừng

'Phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng, cần mở ra tư duy kết nối giữa rừng với biển. Nếu khu biệt giá trị vào lâm sản thì sẽ sớm cạn kiệt, câu chuyện sẽ giống như thủy sản dưới biển. Chúng ta phải lùi ra xa để nhìn vào rừng, gắn được cấu trúc giá trị từ nhiều góc độ, từ đó sẽ giúp phát triển sinh kế bền vững cho người dân từ rừng'…

Khai thác giá trị hệ sinh thái rừng để làm giàu bền vững

Tương lai của ngành gỗ không chỉ là chế biến, xuất khẩu sản phẩm gỗ mà còn là nghiên cứu, chế biến các sản phẩm giá trị gia tăng của rừng, tập trung vào các loài dược liệu, cây bản địa. Đó là một trong những con đường làm giàu bền vững từ rừng, bên cạnh khai thác các giá trị từ du lịch sinh thái rừng.

Bàn cách khai thác giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng

Tương lai của rừng không chỉ là nguồn nguyên liệu gỗ mà còn là các sản phẩm giá trị gia tăng. Đó chính là một trong những con đường làm giàu bền vững từ rừng.

Bàn cách khai thác giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng

Chiều 4/4, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Tọa đàm Phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng Việt Nam.

Làm giàu bền vững từ khai thác giá trị đa dụng của rừng

Tương lai của ngành gỗ không chỉ là chế biến, xuất khẩu gỗ mà nghiên cứu, chế biến các sản phẩm giá trị gia tăng của rừng, tập trung vào các loài dược liệu, cây bản địa với những tính năng sinh học riêng biệt.

Khách mời hôm nay: Gặp tác giả của trại nấm linh chi đỏ được Mỹ chứng nhận 100% ogranic và bán rất chạy trên Amazon

Mẹ thiên nhiên đã rất khoan dung nhưng điều đó đang thay đổi. Các dấu hiệu đã cho thấy thiên nhiên không thể phục hồi do sự lạm dụng của chúng ta. Đó là lý do tại sao việc giảm tác động có hại của chúng ta không còn đủ nữa. Chúng ta phải cải thiện sức khỏe của đất. Việc xây dựng một nền nông nghiệp tái sinh là cơ hội để thực hiện điều đó.

Bán tín chỉ carbon: Tiềm năng lớn trong ngành nông nghiệp

Việt Nam được coi là nước có tiềm năng lớn về nguồn cung ứng tín chỉ carbon. Theo tính toán, chỉ riêng ngành nông nghiệp có thể đạt 57 triệu tín chỉ carbon mỗi năm, tương đương 57 triệu tấn CO2 được hấp thụ...

Tiềm năng kiếm bộn tiền từ tín chỉ carbon

Theo các chuyên gia, Việt Nam có tiềm năng lớn về nguồn cung tín chỉ carbon, kỳ vọng mang lại lợi ích kinh tế cao. Phát triển thị trường tín chỉ carbon sẽ giúp Việt Nam chuyển từ kinh tế 'nâu'' sang ''xanh', đồng thời có thể giúp Việt Nam kiếm bộn tiền từ bán tín chỉ carbon.

Bắc Kạn: Cơ hội phát triển nấm linh chi dưới tán rừng

BBK -Chiều 27/11, UBND tỉnh tổ chức Hội thảo trực tuyến về phát triển nấm linh chi dưới tán rừng và một số giải pháp phát triển rừng bền vững trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. Hội thảo được kết nối đến 110 điểm cầu tại các huyện, thành phố.