Di sản triều Nguyễn dưới những góc nhìn

Triều Nguyễn – triều đại quân chủ cuối cùng ở Việt Nam, nơi hội tụ và kết tinh truyền thống, bản sắc văn hóa – lịch sử Việt Nam. Trải qua 143 năm tồn tại và phát triển, đã để lại một hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đồ sộ trên đất Cố đô Huế, tác động và ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa và con người Huế. Sự độc đáo, đặc sắc riêng có của di sản vương triều Nguyễn trên đất Huế đã được Tổ chức Khoa học –Văn hóa – Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận và vinh danh 5 Di sản Văn hóa nhân loại gồm: Quần thể di tích Cố đô Huế (1993), Nhã nhạc cung đình Huế (2003), Mộc bản triều Nguyễn (2009), Châu bản triều Nguyễn (2014), Thơ văn trên kiến trúc Cung đình Huế (2016).

Vua Hàm Nghi ghé làng La Chử

Làng La Chử được vinh danh là một trong những ngôi làng văn vật của đất Thần kinh. Đường thiên lý Bắc - Nam trước giờ đều chạy ngang, mang đến cho ngôi làng nhiều điều bất ngờ, thú vị. La Chử là một làng cổ, có lẽ được thành lập vào đời Trần không lâu sau khi Ngự sử trung tán Đoàn Nhữ Hài vào kinh lý năm 1307.

Ngôi làng nói giọng Quảng ở Huế

Làng xếp vào loại khách hộ, tổ tiên có công phò chúa Nguyễn Hoàng vào xứ Thuận Hóa nên vào thời Nguyễn chỉ làm nhiệm vụ với phủ chúa.

Văn hóa - Nghệ thuật Thỏa lòng

TTH - Ai cũng có chút tự hào mình là dân Huế, nhưng 'nói cho oai' vậy thôi, chứ người hiểu và 'thấm' Huế chưa phải nhiều…

Ai tìm ra lăng mộ vua Quang Trung?

Tại khoảng sân rộng của Gác Thọ Lộc- ngôi nhà bên dòng sông Thọ Lộc nhìn ra Đập Đá của nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân ở Huế, chúng tôi ngồi nói chuyện dưới tán cây bàng cổ thụ rợp bóng.

Thưởng thức và khám phá rượu nếp kiểu Huế

Đời sống ẩm thực là một bộ phận cấu thành văn hóa Huế, thể hiện cốt cách, ứng xử và nghệ thuật sống của người dân cố đô. Nhà nghiên cứu Lê Nguyễn Lưu, với trên 1000 công trình nghiên cứu về lịch sử, văn hóa Huế cho rằng: 'Đối với Huế, ăn uống cũng là một loại hình văn hóa' và chia ẩm thực Huế làm hai hệ, ẩm thực cung đình và ẩm thực dân gian.