Đi làm về, nam công nhân ở Quốc Oai bị lũ cuốn trôi tử vong

Do mưa lũ, các ngầm qua suối ở xã Đông Xuân (huyện Quốc Oai) nước dâng cao. Khi đó, nam công nhân trên đường đi làm về qua ngầm Vai Trại đã bị lũ cuốn trôi, dẫn đến tử vong

Viết lời tựa - Vinh dự, tri âm hay muôn nỗi trần ai?

Lời tựa, hoặc tựa, hoặc lời giới thiệu đặt ở đầu sách là bài viết để nhấn mạnh một vài điều về cuốn sách. Sách có lời giới thiệu hay không là do cảm xúc và ý chí của tác giả. Người cả đời viết văn, in sách chẳng cần đề tựa; người chọn một vài tác phẩm mình ưng ý nhờ bạn văn đề tựa, hoặc tự mình viết; người thì hầu như quyển nào cũng có lời giới thiệu một cách trân trọng.

'Nhiều phụ huynh làm tóc tiền triệu không tiếc nhưng đóng tiền ở trường là xét nét từng đồng'

Thời gian này, nhiều trường học có kế hoạch cho học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm ngoài trường, còn gọi là đi tham quan. Phụ huynh chia 2 quan điểm: Bên ủng hộ cấm, bên lại muốn cho con đi để trải nghiệm, biết đây biết đó.

Lơ ngơ như... nhà thơ xuất ngoại

Tôi biết nhà thơ Lê Quang Sinh hơn 20 năm bắt đầu từ bài thơ 'Xin làng trồng lại cây đa' được giải nhì Cuộc thi thơ báo Văn Nghệ năm 2000. Nhưng phải 7 năm sau thì mới diện kiến khi ông từ Sài Gòn ra Hà Nội làm Giám đốc Trung tâm Văn hóa Hội Nhà văn Việt Nam.

Rộn ràng mùa giải thưởng văn học - nghệ thuật

Đến hẹn lại lên, mỗi năm một lần, Hội Văn học - Nghệ thuật (VHNT) tỉnh lại tổ chức xét giải thưởng VHNT. Năm 2022 là năm 'được mùa' khi số tác phẩm tham dự nhiều hơn về số lượng, cao hơn về chất lượng. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công thì vẫn còn đó những suy tư về sự thiếu vắng các gương mặt trẻ.

Ai mua văn, tôi bán văn cho

Có người nghĩ ngày xưa Hàn Mặc Tử bệnh tật, tâm hồn bấn loạn mà thảng thốt thành thơ rao bán trăng: 'Ai mua trăng tôi bán trăng cho'. Rồi có người cãi là mỹ cảm siêu thực sáng tạo vô bờ của Hàn, chứ trăng của vũ trụ, của muôn người sao bán được?

Gương mặt thơ: Lê Quang Sinh

Có thể nói, với Lê Quang Sinh, mọi con đường đều dẫn anh tới với thơ. Học Đại học Bách khoa, anh tham gia nhóm thơ 'Vòm cửa xanh' rất nổi hồi ấy, toàn sinh viên kỹ thuật với những cái tên sau này nổi tiếng trong nền văn học nước nhà như: Nguyễn Quang Lập, Nguyễn Thành Phong, Hà Đức Hạnh...

Nhà thơ Nguyễn Ma Lôi, phía sau tiếng cười

Không ai nghĩ rằng vị Đại tá Công an với bút danh có phần bí ẩn Nguyễn Ma Lôi lại thành công ở những câu chuyện cười nhẹ nhàng nhưng thâm thúy và sâu sắc cũng như thơ của anh, tiếng cười cứ len lỏi, róc rách mà hòa cùng cung bậc đời thường trong cuộc sống.

SIU Piano Competition - Nơi chắp cánh ước mơ theo con đường piano chuyên nghiệp

Sau gần 02 tháng tranh tài, SIU Piano Competition - cuộc thi piano lần đầu tiên do một cơ sở đào tạo ở Việt Nam tổ chức đã khép lại bằng đêm trình diễn của những thí sinh đạt giải cao. SIU Piano Competition được ví là nơi nuôi dưỡng nhiều tài năng âm nhạc đi lên con đường chuyên nghiệp trong tương lai.

1 tỷ đồng vinh danh, nuôi dưỡng tài năng nhí lĩnh vực piano

Các thí sinh xuất sắc nhất của cuộc thi Piano SIU 2002 sẽ nhận giá trị 1 tỷ đồng. Bên cạnh đó, các thí sinh còn có cơ hội tiếp cận với các chuyên gia đầu ngành để học hỏi và bồi dưỡng kiến thức để phát triển.

3 gương mặt trẻ giành giải thưởng khủng nhất cuộc thi piano

Ba thí sinh xuất sắc nhất ở vòng chung kết (giải vàng) đã được trao thưởng trị giá 150 triệu đồng/giải.

Mùi trầu của mẹ

Mời quý vị và các bạn nghe truyện Mùi trầu của mẹ của Lê Quang Sinh qua giọng đọc Tuấn Tú.

Mùi trầu của mẹ

Mời quý vị và các bạn nghe truyện Mùi trầu của mẹ của Lê Quang Sinh qua giọng đọc Tuấn Tú.

Đà Lạt trong thơ Đăng Sương

Cách đây mấy năm, tôi tình cờ đọc được một số bài thơ của nhà thơ Đăng Sương đăng trên Báo Lâm Đồng. Một giọng thơ đằm thắm nghĩa tình, gần gũi, dung dị. Lúc bấy giờ, chỉ có mười bài thơ anh viết về Đà Lạt. Mỗi bài có những nét riêng mà tác giả đã từng bắt gặp, từng cảm nhận khi có những chuyến ngao du về miền đất này.

Chuyện làng Văn: Vắng một chữ Hài?

Tình cờ ngồi sát nhau trong lễ kỉ niệm 100 năm ngày sinh nhà văn Kim Lân trong hội trường Hội nhà văn đông chật. Thi thoảng lại ngước sang nhà văn Nguyễn Hiếu bên cạnh cái nhìn e ngại. Bởi loáng thoáng biết tác phẩm của Nguyễn Hiếu về các thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch, thơ và truyện hài… đã in của ông nếu xếp lên thì chiều đứng phải nhỉnh gần chiều cao hơn mét sáu của Nguyễn Hiếu!

Hội nghị Chi hội Nhà văn Việt Nam tại Thanh Hóa giữa nhiệm kỳ 2018 – 2023

Ngày 25 -10, tại TP Thanh Hóa, Chi hội Nhà văn Việt Nam tại Thanh Hóa long trọng tổ chức Hội nghị giữa nhiệm kỳ 2018 – 2023.

Biến tấu những lời ru

Nghiệp viết vốn có một ma lực rất riêng. Ma lực ấy đủ sức xoay vòng, dẫn dắt những cuộc đời 'lỡ' một lần kết duyên với nó; dẫu tưởng đã xa đến muôn trùng vạn dặm thì vẫn có ngày quay trở lại viết đắm đuối, say mê. Nó giống như cái cách mà nhà thơ Lê Quang Sinh đã quyết liệt lao vào những ngã rẽ khác nhưng cuối cùng, bến đỗ vẫn là nghề viết và thơ.

Hung thần thuở ấy tuổi đà chín tư

Lần ghé Phú Quốc mới đây, cuộc tham quan nhà lao Cây Dừa, một thông tin khiến tôi ngạc nhiên, sửng sốt. Thượng sĩ nhất Bảy Nhu, hung thần ác ôn Bảy Nhu vẫn còn sống! Vẫn mạnh khỏe ở tuổi 94!

Ra mắt sách ảnh 'Nơi chim hạc cất cánh' của NSNA, nhà báo Trần Đàm

Ngày 20 - 5, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức buổi lễ ra mắt tập sách ảnh 'Nơi chim hạc cất cánh' của Nghệ sĩ Nhiếp ảnh (NSNA), nhà báo, nhà thơ Trần Đàm.

Bổ khuyết cái nhìn từ địa phương

Có một thực tế, những người làm lý luận-phê bình văn học, thường có cái nhìn hướng tâm (nơi tập trung những cơ quan nghiên cứu, lý luận, phê bình, các viện, trường đại học hay các tờ báo, tạp chí văn hóa-văn nghệ hoạt động) để hình dung về tình hình phê bình văn học hiện tại.

Bổ khuyết cái nhìn từ địa phương

Có một thực tế, những người làm lý luận-phê bình văn học, thường có cái nhìn hướng tâm (nơi tập trung những cơ quan nghiên cứu, lý luận, phê bình, các viện, trường đại học hay các tờ báo, tạp chí văn hóa-văn nghệ hoạt động) để hình dung về tình hình phê bình văn học hiện tại.

Tiếp nhận và thả về rừng nhiều động vật linh trưởng quý hiếm

Ngày 1/11, thông tin từ Chi cục Kiểm lâm thành phố Đà Nẵng cho biết, Đội Kiểm lâm cơ động và phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR) vừa tiếp nhận và tái thả nhiều cá thể linh trưởng quý hiếm do người dân tự nguyện giao nộp, về lại môi trường tự nhiên tại Rừng Đặc dụng Bà Nà - Núi Chúa.

Người nhà Vũ Trọng Phụng bị oan?

Mấy ngày qua, người yêu văn học trong nước không khỏi bất ngờ và tiếc nuối trước thông tin nhà lưu niệm của cố nhà văn Vũ Trọng Phụng đã không còn nữa. Nó đã thuộc về người chủ mới và những hiện vật quí ghi dấu ấn một đời cầm bút của tác giả 'Số đỏ' cũng không còn… Thực, hư ra sao?

Như hoa hướng dương

Ở tuổi 75, nỗi lo của ông mang hơi hướng của hỗ trợ và chia sẻ, có nghĩa có nhiều người được hưởng vốn hỗ trợ dù ít, vẫn tốt hơn. Vì nếu chưa thể tăng được nguồn tiền mặt mà đã tăng mức vay cho từng hội viên thì số người được vay ít lại.