Tìm khán giả cho sân khấu truyền thống

Sân khấu hiện đang đối mặt với nhiều khó khăn, đặc biệt là việc thu hút khán giả. Các nhà hát cũng rất sốt ruột, tìm mọi cách để có thể 'sáng đèn'. Trong đó, một số nhà hát tiên phong dàn dựng những vở diễn bám sát hơi thở thời đại, thể hiện bằng những mảng miếng hấp dẫn...

Giỗ tổ nghề sân khấu năm 2024

Ngày Sân khấu Việt Nam và Lễ giỗ Tổ Sân khấu năm 2024 được diễn ra trong bối cảnh miền Bắc vừa trải qua cơn bão số 3 và người dân nhiều tỉnh thành đang phải trận lũ chưa từng có trong lịch sử. Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam sẽ có đóng góp một phần nhỏ để hỗ trợ người dân các tỉnh phía Bắc khắc phục hậu quả do bão số 3 gây nên.

Nghệ sĩ Sân khấu tưởng nhớ tổ nghề, hướng về đồng bào bị ảnh hưởng bão lũ

Kỷ niệm Ngày Sân khấu Việt Nam, Giỗ tổ Sân khấu 2024 là dịp các nghệ sĩ sân khấu bày tỏ lòng biết ơn tổ tiên, các bậc tiền nhân, đồng thời thắt chặt hơn nữa tình đoàn kết, đồng hành, sẻ chia những mất mát, tổn thất, động viên nhân dân khắc phục hậu quả bão lũ đã, đang hoành hành ở nhiều tỉnh, thành miền Bắc.

Các nghệ sĩ nổi tiếng của Hà Nội tề tựu trong ngày giỗ tổ nghề sân khấu

Các nghệ sĩ nổi tiếng của Hà Nội như NSND Lê Tiến Thọ, NSND Thu Huyền, NSƯT Kim Xuyến, NSƯT Thiện Tùng... đã có mặt tại lễ giỗ tổ nghề sân khấu và kỷ niệm ngày Sân khấu Việt Nam lần thứ XIV, do Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức sáng ngày 10/9.

Những nghệ sĩ 'chân đất' ở Thạch Lỗi (Cẩm Giàng) gìn giữ nghệ thuật hát tuồng

Xã Thạch Lỗi, huyện Cẩm Giàng (Hải Dương) đã vang danh xa gần với các nghệ nhân hàng thập kỷ qua gìn giữ nghệ thuật hát tuồng, nhưng ít người biết, tất cả họ đều là những nông dân thực thụ.

Miss Grand Vietnam bị phản ứng: Mất niềm tin là mất tất cả?

Lệ Nam đã có tiết lộ sốc là cô không muốn thi Miss Grand Vietnam 2024 nhưng sau đó được mời gọi tham gia.

Có nàng thiếu phụ Nam Xương... ra trận

Có một nàng thiếu phụ Nam Xương… ra trận vừa được Đoàn Thể nghiệm, Nhà hát Tuồng Việt Nam khắc họa, đem đến cho khán giả những hứng thú đặc biệt.

'Đào tạo' khán giả để giữ lửa nghệ thuật tuồng

Sự đón nhận của công chúng cũng như việc đào tạo diễn viên trẻ là hai nỗi trăn trở lớn của các lãnh đạo và nghệ sĩ Nhà hát Tuồng Việt Nam trong việc phát triển nghệ thuật sân khấu này.

Thi nhan sắc tràn lan: Cần bộ lọc, siết cấp phép

Trước sự bùng nổ của những cuộc thi sắc đẹp kém chất lượng, nhiều địa phương đã nói không với các đơn vị tổ chức yếu kém. Chuyên gia về văn hóa khẳng định, đã đến lúc chấn chỉnh, siết chặt việc cấp phép thi nhan sắc.

Hàng nghìn khán giả xem kịch 'Lá đơn thứ 72'

Tối ngày 29-5, tại Trung tâm hội nghị tỉnh, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch phối hợp với Công ty TNHH nghệ thuật sân khấu Lệ Ngọc (Hà Nội) tổ chức biểu diễn vở kịch 'Lá đơn thứ 72'.

Bế mạc lớp tập huấn diễn viên, nhạc công Tuồng truyền thống

Ngày 19.5, Lớp tập huấn diễn viên, nhạc công loại hình nghệ thuật tuồng truyền thống – 2024 đã chính thức bế mạc tại Thành phố Đà Nẵng. Lớp tập huấn diễn ra trong 10 ngày tại thành phố Đà Nẵng, với 44 học viên là diễn viên, nhạc công của các đơn vị nghệ thuật Tuồng công lập trên toàn quốc.

Hình tượng Bác Hồ trên sân khấu kịch: Luôn mới mẻ và đầy thử thách

Cho đến nay hình tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh trên sân khấu Việt vẫn luôn mới và đầy thử thách với người sáng tạo. Nhiều tác phẩm như vở tuồng 'Không còn đường nào khác', cải lương 'Nợ nước non', nhạc kịch 'Người cầm lái', kịch nói 'Đêm trắng', 'Lá đơn thứ 72'... đã tái hiện chân dung, hình tượng lãnh tụ trong những hoàn cảnh lịch sử đặc biệt, đến nay vẫn hấp dẫn cả người sáng tạo lẫn người xem.

Sân khấu xã hội hóa nỗ lực 'sáng đèn'

Theo thông tin từ Sân khấu Lệ Ngọc, đơn vị này vừa hoàn thành đêm diễn thứ 140 của vở kịch nói 'Lá đơn thứ 72' (Kịch bản Hoàng Thanh Du - Đạo diễn: NSND Lê Tiến Thọ). Đây có lẽ là con số đạt kỷ lục và nói lên nhiều điều trong bối cảnh khó khăn chung của sân khấu hiện nay. Những nỗ lực không mệt mỏi của Sân khấu Lệ Ngọc nói riêng, sân khấu xã hội hóa nói chung để sân khấu hồi sinh và liên tục sáng đèn là điều rất đáng ghi nhận.

Người góp sức bảo tồn và phát huy nghệ thuật Tuồng | Người tốt quanh ta | 14/01/2024

NSND Lê Tiến Thọ là một trong những nghệ sĩ tài năng và có đóng góp to lớn cho nghệ thuật Tuồng Việt Nam. Ông là một người nghệ sĩ tâm huyết với nghề, luôn trăn trở với việc bảo tồn và phát huy nghệ thuật Tuồng. Trong sự nghiệp của mình, NSND Lê Tiến Thọ đã có nhiều đóng góp quan trọng trong việc đào tạo, bồi dưỡng thế hệ nghệ sĩ trẻ, giúp họ tiếp thu và phát huy những giá trị tinh hoa của nghệ thuật Tuồng.

Phê bình văn học, nghệ thuật: Vì sao vừa thiếu vừa yếu?

Tại Hội thảo khoa học toàn quốc 'Lý luận phê bình văn học, nghệ thuật Việt Nam 50 năm sau ngày đất nước hòa bình, thống nhất, đổi mới, phát triển: Thực trạng và định hướng cho những năm tiếp theo' được tổ chức mới đây tại Hà Nội, một lần nữa câu chuyện phê bình văn học lại được các chuyên gia nhìn nhận, đánh giá, phân tích…

Nghệ sĩ Văn Hải thể hiện xuất sắc hình ảnh Bác Hồ trong vở diễn 'Lá đơn thứ 72'

Nghệ sĩ Văn Hải cho biết, tính đến vở diễn 'Lá đơn thứ 72' ở Nam Ninh, Trung Quốc đầu tháng 12 vừa qua (tại Tuần lễ Sân khấu Trung Quốc – ASEAN), ông đã có gần 200 lần vào vai Bác Hồ (tương đương với gần 200 suất diễn).

Nâng cao chất lượng lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật

Những năm qua, đời sống văn học, nghệ thuật nước nhà khá sôi động, có nhiều chuyển biến tích cực, đa dạng về đề tài, phong phú về thể loại và sâu sắc hơn về phương thức thể hiện.

Phê bình chuyên nghiệp đang mất dần chỗ đứng

Nhiều chuyên gia, nhà quản lý và đội ngũ sáng tác, phê bình đều chung nhận định, trong khi 'phê bình mạng' đang ồn ào thì lý luận phê bình văn học nghệ thuật (VHNT) chuyên nghiệp lại dần mất chỗ đứng.

Xét tặng nghệ sĩ nhân dân, nghệ sĩ ưu tú: Danh hiệu song hành với danh dự, trách nhiệm

Với nhiều nghệ sĩ, danh hiệu cao quý trong nghề nghiệp phải song hành cùng trách nhiệm, thái độ và đạo đức nghề nghiệp. Có như vậy, danh hiệu nghệ sĩ nhân dân, nghệ sĩ ưu tú mới thực sự có ý nghĩa, lan tỏa trong công chúng.

Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật 50 năm sau ngày đất nước thống nhất

Ngày 12/12, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương đã tổ chức Hội thảo khoa học toàn quốc 'Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Việt Nam 50 năm sau ngày đất nước hòa bình, thống nhất, đổi mới: Thực trạng và định hướng phát triển'.

Xét danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân, Nghệ sĩ Ưu tú: Vì sao lắm ồn ào?

Những lần xét tặng danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân (NSND), Nghệ sĩ Ưu tú (NSƯT) đều khó tránh những ồn ào. Nhiều nghệ sĩ chạnh lòng nói không cần danh hiệu. Thực tế quá trình xét tặng danh hiệu thời gian qua cho thấy còn có những đối tượng hoạt động nghệ thuật cần bổ sung để bảo đảm quyền lợi.

Nam nghệ sĩ trẻ nhất trong dàn 'Táo quân' được phong tặng NSND là ai?

Anh là người có danh hiệu NSND khi mới bước sang tuổi 43, trẻ nhất so với các nghệ sĩ được phong tặng danh hiệu này của 'Táo quân'.

Phát huy giá trị nghệ thuật Tuồng trong đời sống đương đại

Nhạc Tuồng có thể ứng dụng vào múa hiện đại, múa Tuồng có thể ghép với kịch câm, chất liệu Tuồng có thể ứng dụng trong thời trang và sản xuất đồ lưu niệm…

Đi tìm các ứng dụng của nghệ thuật Tuồng trong đời sống đương đại

Tọa đàm nhấn mạnh vào khả năng ứng dụng đa dạng của loại hình nghệ thuật Tuồng trong đời sống đương đại. Đó là giải pháp để di sản 'sống' được cùng sự phát triển của xã hội.

Văn Cao - Người đi để lại thương nhớ ngân xa

Ngày 15/11, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ kỷ niệm 100 năm ngày sinh Danh nhân văn hóa Văn Cao và Hội thảo về thân thế sự nghiệp Văn Cao do Liên hiệp các hội Unesco Việt Nam, Tạp chí Năng lượng Mới phối hợp với các đơn vị tổ chức nhằm tôn vinh cố nhạc sĩ, họa sĩ, nhà thơ Văn Cao.

Kỷ niệm 100 năm ngày sinh danh nhân văn hóa Văn Cao

Hôm nay, ngày 15/11, tròn 100 năm ngày sinh danh nhân văn hóa Văn Cao, Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam và Trung tâm UNESCO Mỹ thuật Việt Nam đã trang trọng tổ chức lễ kỷ niệm và hội thảo về thân thế sự nghiệp của người nghệ sĩ tài ba. Cùng với đó là rất nhiều hoạt động ý nghĩa tưởng nhớ ông được tổ chức trên cả nước.

Thân thế và sự nghiệp Văn Cao

Sáng 15.11, tại Hà Nội, đã diễn ra Lễ kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhạc sĩ Văn Cao và hội thảo về thân thế, sự nghiệp Văn Cao. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính gửi lẵng hoa chúc mừng.

Sân khấu và 'vòng an toàn'

Nhiều đơn vị sân khấu đang 'yên phận trong vòng an toàn' với những đề tài quá quen thuộc. Trong khi đó, những vở diễn đương đại lại thiếu vắng. Thời gian gần đây đã có dấu hiệu tích cực đến từ một số đơn vị khi đã có những vở diễn bám sát cuộc sống, nhưng vẫn còn quá ít.

Người 'đỡ đầu' tuồng Thạch Lỗi

Bằng tình yêu, trách nhiệm của mình, nguyên Thứ trưởng Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lê Tiến Thọ đã trở thành người 'đỡ đầu', có nhiều đóng góp cho đội tuồng xã Thạch Lỗi (Cẩm Giàng, Hải Dương).

Nhiều nghệ sĩ nổi tiếng tiễn đưa tác giả Lê Duy Hạnh

Không chỉ là tác giả sân khấu lớn, tác giả Lê Duy Hạnh còn là một nhà lãnh đạo sân khấu có uy tín. Ông là người bạn, người thầy sân khấu uyên bác của các thế hệ nghệ sĩ sân khấu.

Giữ tính truyền thống trong sân khấu hiện đại

Những người làm sân khấu đều xác định mọi loại hình nghệ thuật sân khấu phải luôn hiện diện tính truyền thống vì đó là hồn cốt, dáng dấp dân tộc mang cách thể hiện Việt, tâm hồn Việt. Đời sống mới đòi hỏi sân khấu phải có sự vận động nhưng không thể mượn danh hiện đại để phá bỏ tính truyền thống.

Bài phát biểu của Tổng Bí thư tạo niềm tin và nguồn cảm hứng lớn cho văn nghệ sĩ

Ngày 25/7, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dự Lễ kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam (25/7/1948 - 25/7/2023) và có bài phát biểu mang nhiều thông điệp quan trọng gửi tới đội ngũ văn nghệ sĩ trên cả nước. Bài phát biểu đã thể hiện sự quan tâm sâu sát của người đứng đầu Đảng ta với những người hoạt động trong lĩnh vực văn học nghệ thuật.

NSND Lê Tiến Thọ: Danh hiệu nghệ sĩ đang rơi vào khủng hoảng

Câu chuyện mở rộng đối tượng phong danh hiệu nghệ sĩ tại Dự thảo Nghị định quy định về xét tặng danh hiệu NSND, NSƯT (trên cơ sở Luật Thi đua, khen thưởng năm 2022) của Bộ VHTTDL đang được dư luận cũng như các chuyên gia quan tâm, có ý kiến đồng tình, cũng có không ít băn khoăn. Trong cuộc trò chuyện với chúng tôi, NSND Lê Tiến Thọ - nguyên Thứ trưởng Bộ VHTTDL, nguyên Chủ tịch Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam tâm tư: Chúng ta đang rơi vào khủng hoảng danh hiệu nghệ sĩ, mà giá trị thực của nó đang bị bóp méo.

NSND Quốc Trượng, Tự Long đau xót tiễn biệt NSND Trần Bảng

Chiều 24/7, lễ viếng NSND Trần Bảng diễn ra tại Nhà tang lễ số 5 Trần Thánh Tông (Hà Nội). Người thân, bạn bè và các thế hệ học trò đã đến tiễn biệt ông về nơi an giấc ngàn thu.

Để việc xét tặng danh hiệu NSND, NSƯT không gây dị nghị

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đang lấy ý kiến cho dự thảo Nghị định mới quy định về xét tặng danh hiệu nghệ sĩ nhân dân, nghệ sĩ ưu tú (NSND, NSƯT). Dự thảo thu hút mối quan tâm của các hội chuyên ngành nghệ thuật, nhà quản lý văn hóa, văn nghệ sĩ và toàn xã hội với kì vọng, việc phong tặng danh hiệu sẽ công tâm, khách quan hơn để tránh gây ra những ồn ào sau mỗi đợt xét.

Giải pháp 'cứu cánh' tuyển sinh tuồng, chèo, cải lương...

Lần đầu tiên 20 chuyên ngành trong nhóm nghệ thuật trình diễn có mặt trong danh mục ngành, nghề học nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo Thông tư số 05/2023/TT-BLĐTBXH (gọi tắt là Thông tư 05) vừa được Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội ban hành. Đây được coi là chính sách để thu hút thí sinh cũng như khuyến khích, động viên sinh viên đang theo học nghệ thuật trình diễn.

Sứ mệnh thiêng liêng của nghệ sĩ sân khấu

Dựng kịch để tái hiện, khắc họa hình tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn là sứ mệnh thiêng liêng, tự hào đối với mỗi nghệ sĩ sân khấu.

Xây dựng thêm nhiều tác phẩm sân khấu về Bác và tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người

Ngày 20-6, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức hội thảo 'Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh được vận dụng trong tác phẩm sân khấu' với sự tham gia đóng góp tâm huyết của các tác giả, nhà nghiên cứu, nghệ sĩ sân khấu Thủ đô.

Mở rộng đối tượng xét NSND, NSƯT: Đúng người và đúng thời điểm

Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) vừa công bố và tiến hành lấy ý kiến về dự thảo Nghị định quy định về xét tặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân (NSND), Nghệ sĩ ưu tú (NSƯT) - Nghị định này được xây dựng trên cơ sở Luật Thi đua, khen thưởng năm 2022 - với nhiều quy định mới. Trong đó, việc mở rộng đối tượng xét tặng danh hiệu là điểm mới nổi bật trong dự thảo lần này.

Hòa nhịp giao hưởng và dân gian

Vở nhạc kịch 'Huyền diệu biển' - một trong những tác phẩm tâm huyết nhất cuộc đời hoạt động âm nhạc của nhạc sĩ Ngô Quốc Tính, vừa được Nhà hát Nhạc vũ kịch Việt Nam dàn dựng và ra mắt khán giả. Với sự hòa nhịp của âm nhạc giao hưởng, thính phòng phương Tây và chất liệu dân gian nhuần nhị, tác phẩm đã lay động người xem, truyền tình yêu quê hương, đất nước.

Mạch ngầm lưu giữ và phát huy văn hóa nghệ thuật truyền thống

Trân quý di sản cha ông để lại, những người nông dân chân lấm tay bùn, những nghệ sĩ không chuyên, văn nghệ sĩ đã và đang thực hiện những hoạt động bảo tồn, giữ gìn và phát huy văn hóa nghệ thuật truyền thống dân tộc theo cách riêng của mình. Điểm chung nhất ở họ là tình yêu nghệ thuật, đam mê sáng tạo và sự nhiệt huyết. Họ cũng là những cá nhân vinh dự được nhận Giải thưởng Đào Tấn năm 2023 dành cho các tập thể, cá nhân có tác phẩm sân khấu, văn hóa, hội họa, âm nhạc xuất sắc, đóng góp tích cực trong bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.

Nghệ sĩ nổi tiếng 'ngáo' quyền lực

Chẳng tính đến những người chân ướt chân ráo mới vào nghề cố dùng chiêu trò nổi tiếng bằng mọi giá, bệnh háo danh ở nghệ sĩ có tên tuổi thậm chí còn được nâng cấp lên mức 'ngáo danh', 'ngáo quyền lực'. Lận lưng được ít chương trình giải trí, một vài bộ phim ấy thế mà nghệ sĩ thản nhiên 'dạy đời', lộng ngôn trên truyền thông.

Hoa Hậu Tài Sắc Châu Á - Hồng Hương vừa được bổ nhiệm làm Viện Phó Viện Truyền Thông Chiến Lược Quốc Tế

Hoa hậu Hồng Hương là người có học vị, kiến thức và kinh nghiệm kinh doanh đáng nể.

Sao Việt nói gì việc xét tặng danh hiệu NSND, NSƯT?

Đã có không ít nghệ sĩ lên tiếng về việc xét tặng danh hiệu NSND, NSƯT.

Tại sao nhiều nghệ sĩ rất cần huy chương?

Nghệ sĩ là nghề rất cần danh, hay nói cách khác, danh xưng vô cùng quan trọng với nghệ sĩ. Chẳng có nghệ sĩ nào muốn cả đời chỉ đóng vai phụ, chạy qua sân khấu, hay tên tuổi làng nhàng, xuất hiện vài ba phút trên phim truyền hình.

Công diễn vở nhạc kịch 'Huyền diệu biển'

Ngày 29/5, Nhà hát Nhạc, Vũ kịch Việt Nam sẽ công diễn vở nhạc kịch 'Huyền diệu biển' tại Nhà hát Lớn Hà Nội.

Nhạc kịch 'Huyền diệu biển' lên sân khấu Nhà hát Lớn

Vở nhạc kịch 'Huyền diệu biển' do Nhà hát Nhạc Vũ Kịch Việt Nam dàn dựng và biểu diễn, sẽ chính thức ra mắt khán giả vào tối ngày 29/5 tại Nhà hát Lớn Hà Nội.

Huyền diệu biển- tái hiện chuyện tình Lang Liêu trên sân khấu nhạc kịch

Vở nhạc kịch Huyền diệu biển sẽ chính thức ra mắt khán giả vào đêm 29/5 tới tại Nhà hát Lớn Hà Nội.