Nổi lửa lên em!

Bây giờ phòng cháy chữa cháy là một nhiệm vụ rất quan trọng, không chỉ ngành chức năng mà là nhiệm vụ của toàn dân.

Nhà văn Ma Văn Kháng: Viết văn là hành trình không có điểm dừng

Với một nhà văn, thành công ở một đề tài hay ở một tác phẩm đã là một điều may mắn và hạnh phúc, còn nhà văn Ma Văn Kháng có nhiều hơn điều ấy. Ông viết đa dạng, từ đề tài về miền núi, nông thôn đến thành thị và mới đây là đề tài xây dựng Đảng... Tất cả đều ghi dấu ấn đặc biệt trong lòng bạn đọc.

'Em ơi có nơi nào đẹp hơn, chiều biên giới khi mùa đào hoa nở…'

Nhạc sĩ Trần Chung (1927-2002) quê quán huyện Lý Nhân (Hà Nam), sinh ra và lớn lên ở Hải Phòng. Ngay từ nhỏ ông đã yêu ca hát, ông đến với âm nhạc qua con đường tự học. Những bước đi ban đầu đến với âm nhạc, ông được nhạc sĩ Hoàng Quý - người khởi xướng nhóm 'Đồng vọng' dìu dắt.

'Hãy để thơ ca mang khát vọng của cái đẹp và sự tự do đến mỗi người'

Đó là lời khai mạc xúc động của nhà thơ Nguyễn Quang Thiều trong đêm thơ Nguyên Tiêu Hoàng Thành, giữa gió mưa và giá buốt. Một đêm Thơ trở nên huyền ảo và thiêng liêng hơn khi thi ca vẫn vang lên ấm nồng trong mưa phùn. Thơ với hành trình suốt chiều dài đất nước, đi qua 54 dân tộc đã chạm đến cảm xúc sâu lắng của con người, một bản hòa âm về đất nước.

Hát về người lính biên cương

Trong kho tàng những bài hát Việt hay và được yêu thích nhất, có một phần không thể thiếu là những ca khúc viết về người lính nơi biên cương Tổ quốc.

Người trẻ đến gần hơn với thi ca tại Ngày Thơ Việt Nam 2024

Ngày 24/2, nhiều người yêu thơ đã không ngại mưa rét đến tham dự ngày chính hội và ghé thăm không gian trưng bày di sản thơ ca của Ngày Thơ Việt Nam 2024 được tổ chức tại Hoàng thành Thăng Long. Không chỉ những người lớn tuổi, sự kiện cũng thu hút nhiều công chúng trẻ tuổi.

'Các nhà thơ hãy cùng cất lên bản hòa âm đất nước'

Đêm thơ chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' mang đến cho khán giả nhiều tiết mục nghệ thuật đặc sắc, từ ngâm thơ, bình thơ, biểu diễn ca khúc, múa, trình diễn nghệ thuật…

Giữ mạch nguồn truyền thống trong dòng chảy đương đại

Để tồn tại trong dòng chảy văn học đương đại, thơ các dân tộc thiểu số phải đổi mới, hướng đến hiện đại, song vẫn phải giữ mạch nguồn truyền thống

Bữa tiệc thi ca nhiều màu sắc

Thi ca lắng nghe nhịp thở cuộc sống, để mỗi vần điệu xoa dịu từng ngậm ngùi, để mỗi ý tứ chở che từng số phận

Sắc màu dân tộc hội tụ Ngày thơ Việt Nam

Vào tối 24/2, tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long đã diễn ra đêm thơ Nguyên tiêu mang tên Bản hòa âm đất nước. Đây là sự kiện chính của Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22.

Rực rỡ 'Bản hòa âm đất nước' trong đêm Nguyên tiêu

Tối 24-2, tức Nguyên tiêu - Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn, đêm thơ với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' đã diễn ra trang trọng, ấn tượng, giàu cảm xúc tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội).

Bản hòa âm đất nước trong Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22

Tối 24/2 (ngày Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn), Đêm thơ Nguyên tiêu đã diễn ra trang trọng, sâu lắng tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội). Đây là sự kiện quan trọng trong chuỗi hoạt động Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22, do Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức.

Ngày thơ Việt Nam: Từ bản lĩnh đến bản sắc nhà thơ

Từ bản lĩnh đến bản sắc nhà thơ là chủ đề tọa đàm văn học được Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức sáng ngày 24/2 (tức rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn) trong khuôn khổ chuỗi sự kiện Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 diễn ra tại Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội).

Ngày Thơ Việt Nam 2024: Bản hòa âm đất nước

Điểm nhấn quan trọng Ngày Thơ Việt Nam là đêm thơ trong ngày Rằm Nguyên tiêu với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' diễn ra vào tối nay, ngày 24/2/2024.

Ngày Thơ Việt Nam 2024: Tới thăm 'di sản thơ ca' của các dân tộc Việt Nam

Nhà Ký ức - nơi trưng bày các hiện vật đặc biệt của các nhà thơ tên tuổi qua nhiều thời kỳ của văn học Việt Nam, do Bảo tàng Văn học Việt Nam cung cấp, tiếp tục là điểm nhấn của Ngày thơ Việt Nam năm nay.

'Em ơi mùa xuân đến rồi đó'

Mỗi dịp xuân về, ca khúc 'Mùa xuân đến rồi đó' của nhạc sĩ Trần Chung lại vang lên gây xúc động trái tim người yêu nhạc cả nước: 'Em ơi mùa xuân đến rồi đó/ Thắm đỏ ngàn hoa sắc mặt trời'… Như một khúc tự tình của chàng trai với người yêu, ca khúc ẩn chứa tâm sự của tác giả cũng như của lòng người nói chung với cuộc đời trong tiết xuân mới.

Những bài ca bất tử vang mãi nẻo biên cương

45 năm đã trôi qua kể từ buổi sáng 17/2/1979, khi quân Trung Quốc ồ ạt tấn công toàn biên giới phía Bắc nước ta. Trong hoàn cảnh lịch sử đó, âm nhạc cách mạng một lần nữa lại phát huy vai trò của mình bằng những giai điệu sục sôi, thúc giục mỗi người con Việt Nam chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Cùng nghe lại những giai điệu đã trở thành bất tử ấy, để hiểu thêm thời điểm lịch sử, để chúng ta trân trọng hơn những bài ca thanh bình đã có, để không quên xương máu cha anh đã đổ, để cùng cố gắng giữ gìn mọi điều đang có cho sự nghiệp xây dựng đất nước, trong đó có biên giới hòa bình hôm nay.

Ngày thơ Việt Nam 2024: 'Bản hòa âm đất nước' tôn vinh khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Ngày thơ Việt Nam 2024 với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' sẽ mang đến cho công chúng những di sản thi ca quý báu trong kho tàng thi ca 54 dân tộc Việt Nam và những tác phẩm tiêu biểu của các nhà thơ dân tộc hoặc tác phẩm viết về các thiên nhiên, vùng đất, con người các dân tộc Việt Nam trên mảnh đất hình chữ S.

Ngày Thơ Việt Nam năm 2024 - 'Bản hòa âm đất nước'

Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22, năm 2024 với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' sẽ diễn ra tại Hoàng thành Thăng Long trong hai ngày 14 - 15 tháng Giêng năm Giáp Thìn (tức ngày 23 - 24/2/2024). Thông tin trên được Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều cho biết tại cuộc họp báo ngày 16/2, tại Hà Nội.

Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 - Bản hòa âm đất nước

Trong cuộc họp báo sáng 16-2 tại Hà Nội, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều - Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam khẳng định, Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' tôn vinh các nhà thơ đất Việt trên khắp vùng miền, đặc biệt có sân khấu tôn vinh thơ viết về miền núi.

Hội Nhà văn Việt Nam: Sẽ tổ chức Liên hoan Thơ Quốc tế vào năm 2025

Theo Hội Nhà văn Việt Nam, sự góp mặt của các nhà thơ quốc tế trong Ngày thơ năm nay là một bước đệm, hướng tới Liên hoan Thơ Quốc tế kéo dài khoảng một tuần trong năm 2025.

Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22 đề cao tinh thần đại đoàn kết dân tộc

Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22 – năm 2024 diễn ra tại Hoàng Thành Thăng Long trong 2 ngày 15, 16 tháng Giêng. Ngày Thơ được lấy cảm hứng từ chính chủ đề 'Bản hòa âm đất nước', với tinh thần đại đoàn kết dân tộc.

'Bản hòa âm đất nước' trong Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22

Ngày 16/2, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức họp báo Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22. Năm nay, Ngày thơ có chủ đề 'Bản hòa âm đất nước', tiếp tục được tổ chức tại địa điểm linh thiêng Hoàng thành Thăng Long vào ngày Rằm tháng Giêng Giáp Thìn (tức ngày 24/2/2024).

Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 tôn vinh khối đại đoàn kết dân tộc

Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều - Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam nhấn mạnh, đoàn kết dân tộc vô cùng quan trọng và ngày thơ Việt Nam cũng mang tinh thần đó.

Tết bộ đội xưa và nay

Tôi đã trực tiếp 'ăn' 41 cái Tết bộ đội, vì có gần 42 năm tuổi lính. Nhưng lại biết về Tết bộ đội hơn nhiều con số 41 kia, cũng rất giản dị, những Tết trước đó là được các thủ trưởng kể lại, những Tết sau khi về hưu thì được đơn vị cũ mời về, đến lượt mình, lại là người kể lại. Cũng như hôm nay cầm bút tâm sự với các bạn...

Hào hứng với 'Miền ký ức - Khi ta 20' của HTV

Chương trình ca nhạc Miền ký ức đã trở thành điểm hẹn dành cho số đông khán giả màn ảnh nhỏ yêu thích những sáng tác gắn liền với giai đoạn cuộc đời. Ở đó, phong cách dàn dựng, hình thức thể hiện luôn tạo sức lung linh, hấp dẫn.

Chương trình 'Miền ký ức' - 'Khi ta hai mươi'

Sáng 17-9, Đài Truyền hình TPHCM sẽ phát sóng chương trình Miền ký ức chủ đề Khi ta hai mươi trên kênh HTV9.

Thơ phổ nhạc có lợi ích gì cho nhà thơ?

Xưa nay, thơ phổ nhạc không xa lạ với đời sống sáng tạo, biểu diễn và thụ hưởng ca khúc. Có không ít nhà thơ luôn lấy làm hãnh diện vì có nhiều bài thơ được phổ nhạc. Thậm chí, những tuyển tập thơ phổ nhạc do chính nhà thơ tự in ấn cũng đã xuất hiện như một niềm vui đích thực. Tuy nhiên, thơ phổ nhạc có lợi ích gì cho nhà thơ thì vẫn là câu chuyện tế nhị.

Hát về anh, người chiến sĩ biên phòng

Biển đảo và biên cương - những phần máu thịt không thể tách rời của đất mẹ Việt Nam từ lâu đã trở thành đề tài, chất liệu cho các loại hình nghệ thuật, trong đó nổi bật có lĩnh vực âm nhạc. Và thời gian qua, nhiều sáng tác, sản phẩm âm nhạc về chủ đề biên cương, biển đảo đã ra đời được Nhân dân yêu mến, trân trọng...

Có một ngày 17-2

Sau Tết, đám bạn í ới rủ nhau đi du lịch Hà Giang. Du xuân là một phần, cái chính là đi thắp nhang cho người bạn nằm ở nghĩa trang liệt sĩ Vị Xuyên. Bạn nằm đó với hơn 1.700 đồng đội vẫn hàng ngũ chỉnh tề. Gia đình bạn trước đây có ý nguyện đưa bạn về nghĩa trang quê nhà để tiện hương khói nhưng đồng đội có nói, trước khi hy sinh, bạn có dặn cho bạn nằm lại với đồng đội, những người đã sống chết cùng nhau trên điểm tựa, cùng nhau đẩy lùi bao đợt tấn công biển người…

'Biên giới là quê hương'...

Tình yêu, hạnh phúc đã giúp các anh chắc tay súng, vững tâm công tác, bảo vệ vững chắc từng tấc đất của Tổ quốc.

Dịu dàng hoa trắng biên cương

Đã từ lâu, tôi yêu màu hoa sở, màu hoa của núi rừng đại ngàn quê hương em. Em là chi mà hấp dẫn tôi đến thế, để mỗi năm lại cuốn tôi về Bình Liêu, Quảng Ninh vào mùa lễ hội hoa sở - loài hoa được người dân tôn vinh là biểu tượng của vùng đất nơi này, tôi gặp lại một màu núi trắng. Cả một vùng núi trắng muốt màu hoa. ....

Hội Văn học – Nghệ thuật tỉnh kỷ niệm 50 năm thành lập và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì.

Sáng 1/11, Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh tổ chức kỷ niệm 50 năm ngày thành lập (1/11/1972 - 1/11/2022) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì.

Vài chuyện về Esun

Esun là bút danh của nhà thơ Lò Ngân Sủn, Chủ tịch Hội Văn học - Nghệ thuật đầu tiên sau khi tái lập tỉnh Lào Cai (1/10/1991).

Văn học bồi đắp bản sắc dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên

Cuộc tọa đàm 'Văn học dân tộc thiểu số Tây Nguyên - Những hướng đi' do Hội Văn học Nghệ thuật của ba tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai và Đắk Nông phối hợp tổ chức tại TP Ban Mê Thuột, thực sự là một lời nhắc nhở cần thiết cho những người yêu thích văn chương nói riêng và những người quan tâm văn hóa nói chung.

Miền đất văn vật sẽ không có 'khoảng trống' nhân tài!

Miền đất Lào Cai vốn khơi nguồn cảm hứng, là chất liệu sáng tác, nơi nuôi dưỡng tâm hồn nhiều nhà văn danh tiếng. Hiện nay, 'bầu trời văn chương' Lào Cai đang thiếu hụt những 'ngôi sao' kế cận khiến bậc 'tiền bối', trong đó cây bút Đoàn Hữu Nam, nguyên Phó Chủ tịch Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh luôn đau đáu, trở trăn. Đó cũng là chủ đề mà phóng viên Báo Lào Cai trò chuyện với 'Ông vua tiểu thuyết vùng Tây Bắc' vào buổi chiều đầu tháng Ba.

Vang mãi bài ca về cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc

Năm tháng chiến tranh đã qua đi nhưng những giai điệu về một giai đoạn lịch sử khốc liệt nhưng đầy hào hùng của dân tộc sẽ vẫn còn vang mãi.

Tây Nguyên biên giới sáng xuân này

Buổi sáng cuối năm, chúng tôi có chuyến hành trình lên biên giới theo lời mời của người bạn. Trời nắng đẹp. Hoa dã quỳ vẫn hồn nhiên khoe sắc. Màu xanh trên đường đến biên cương vẫn thắm đượm sau mùa mưa dài vừa dứt… Chúng tôi ngồi ở quán cà phê Công viên thị trấn Chư Ty đang vắng khách để đợi xe công vụ của huyện Đức Cơ đến đón. Không ngờ, ngoài người bạn đi cùng chúng tôi lại có cả Chủ tịch UBND huyện Vũ Mạnh Định cũng muốn lên thăm các chốt biên giới.

Nặng lòng gìn giữ văn hóa dân tộc Giáy

Người Giáy còn gọi là Nhắng, Dẳng, Pâu Thìn, Pu Nà, Cùi Chu, Xạ, là dân tộc nói tiếng Bố Y, sống chủ yếu ở Lào Cai, Hà Giang, Lai Châu, Yên Bái… Hiện nay, trước xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế thì vẫn có những người con của đồng bào dân tộc Giáy nặng lòng, tâm huyết gìn giữ văn hóa truyền thống của dân tộc mình.

Nhớ lều nương

Ở vùng cao, lều nương luôn hằn sâu kỷ niệm bao người. Lều nương không chỉ là nơi trú tạm của người dân ngày mùa mà còn là nơi gặp gỡ tình bạn , nơi hẹn hò tình yêu .

Nhà thơ Pờ Sảo Mìn: 'Người đục đá kê cao' dân tộc Pa Dí

Trong tập tiểu luận - phê bình 'Những người đục đá kê cao quê hương' (Nhà xuất bản Văn học), Phó Giáo sư, Tiến sĩ, nhà văn Lê Thị Bích Hồng đã giới thiệu đến công chúng 7 gương mặt văn nghệ sĩ người dân tộc thiểu số có nhiều đóng góp cho nền văn học - nghệ thuật, đó là Nông Quốc Chấn, Y Phương, Cao Duy Sơn, Mai Liễu, Bàn Tài Đoàn, Lò Ngân Sủn và Pờ Sảo Mìn. Trong số các văn nghệ sĩ này, tôi may mắn được gần gũi và thân thiết với nhà thơ Pờ Sảo Mìn.