Hội Văn học – Nghệ thuật tỉnh kỷ niệm 50 năm thành lập và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì.

Sáng 1/11, Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh tổ chức kỷ niệm 50 năm ngày thành lập (1/11/1972 - 1/11/2022) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì.

Vài chuyện về Esun

Esun là bút danh của nhà thơ Lò Ngân Sủn, Chủ tịch Hội Văn học - Nghệ thuật đầu tiên sau khi tái lập tỉnh Lào Cai (1/10/1991).

Văn học bồi đắp bản sắc dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên

Cuộc tọa đàm 'Văn học dân tộc thiểu số Tây Nguyên - Những hướng đi' do Hội Văn học Nghệ thuật của ba tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai và Đắk Nông phối hợp tổ chức tại TP Ban Mê Thuột, thực sự là một lời nhắc nhở cần thiết cho những người yêu thích văn chương nói riêng và những người quan tâm văn hóa nói chung.

Miền đất văn vật sẽ không có 'khoảng trống' nhân tài!

Miền đất Lào Cai vốn khơi nguồn cảm hứng, là chất liệu sáng tác, nơi nuôi dưỡng tâm hồn nhiều nhà văn danh tiếng. Hiện nay, 'bầu trời văn chương' Lào Cai đang thiếu hụt những 'ngôi sao' kế cận khiến bậc 'tiền bối', trong đó cây bút Đoàn Hữu Nam, nguyên Phó Chủ tịch Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh luôn đau đáu, trở trăn. Đó cũng là chủ đề mà phóng viên Báo Lào Cai trò chuyện với 'Ông vua tiểu thuyết vùng Tây Bắc' vào buổi chiều đầu tháng Ba.

Vang mãi bài ca về cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc

Năm tháng chiến tranh đã qua đi nhưng những giai điệu về một giai đoạn lịch sử khốc liệt nhưng đầy hào hùng của dân tộc sẽ vẫn còn vang mãi.

Tây Nguyên biên giới sáng xuân này

Buổi sáng cuối năm, chúng tôi có chuyến hành trình lên biên giới theo lời mời của người bạn. Trời nắng đẹp. Hoa dã quỳ vẫn hồn nhiên khoe sắc. Màu xanh trên đường đến biên cương vẫn thắm đượm sau mùa mưa dài vừa dứt… Chúng tôi ngồi ở quán cà phê Công viên thị trấn Chư Ty đang vắng khách để đợi xe công vụ của huyện Đức Cơ đến đón. Không ngờ, ngoài người bạn đi cùng chúng tôi lại có cả Chủ tịch UBND huyện Vũ Mạnh Định cũng muốn lên thăm các chốt biên giới.

Nặng lòng gìn giữ văn hóa dân tộc Giáy

Người Giáy còn gọi là Nhắng, Dẳng, Pâu Thìn, Pu Nà, Cùi Chu, Xạ, là dân tộc nói tiếng Bố Y, sống chủ yếu ở Lào Cai, Hà Giang, Lai Châu, Yên Bái… Hiện nay, trước xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế thì vẫn có những người con của đồng bào dân tộc Giáy nặng lòng, tâm huyết gìn giữ văn hóa truyền thống của dân tộc mình.

Nhớ lều nương

Ở vùng cao, lều nương luôn hằn sâu kỷ niệm bao người. Lều nương không chỉ là nơi trú tạm của người dân ngày mùa mà còn là nơi gặp gỡ tình bạn , nơi hẹn hò tình yêu .

Nhà thơ Pờ Sảo Mìn: 'Người đục đá kê cao' dân tộc Pa Dí

Trong tập tiểu luận - phê bình 'Những người đục đá kê cao quê hương' (Nhà xuất bản Văn học), Phó Giáo sư, Tiến sĩ, nhà văn Lê Thị Bích Hồng đã giới thiệu đến công chúng 7 gương mặt văn nghệ sĩ người dân tộc thiểu số có nhiều đóng góp cho nền văn học - nghệ thuật, đó là Nông Quốc Chấn, Y Phương, Cao Duy Sơn, Mai Liễu, Bàn Tài Đoàn, Lò Ngân Sủn và Pờ Sảo Mìn. Trong số các văn nghệ sĩ này, tôi may mắn được gần gũi và thân thiết với nhà thơ Pờ Sảo Mìn.

Nhà thơ Lò Ngân Sủn – người con của núi

Đọc thơ Lò Ngân Sủn ta như được khám phá những đỉnh núi xa thơ mộng và mãnh liệt. Vậy điều gì đã nuôi dưỡng và bồi đắp nên vẻ đẹp thơ mộng và mãnh liệt ấy?

Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Tổ quốc tôi chưa đẹp thế bao giờ'

Kỷ niệm 75 năm Cách mạng tháng Tám thành công (19/8/1945-19/8/2020) và Ngày Quốc khánh nước CHXHCN Việt Nam (2/9/1945-2/9/2020), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương và Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt với chủ đề 'Tổ quốc tôi chưa đẹp thế bao giờ'.

Nhà thơ Pờ Sảo Mìn: Tôi nào có già đâu...

Sinh năm Giáp Thân, xuân Canh Tý này nhà thơ Pờ Sảo Mìn đã bước vào tuổi 76, vậy nhưng mỗi lần được trò chuyện, tôi vẫn thấy sự nhiệt huyết, trẻ trung và sức sáng tạo dồi dào, bất tận trong ông. Dường như thời gian và tuổi tác - điều mà người ta rất ngại nhắc đến, không làm nhà thơ đáng kính 'già' đi.

40 năm còn mãi một 'Chiều biên giới'

40 năm trôi qua, bài hát 'Chiều biên giới' của nhạc sĩ Trần Chung (phổ thơ Lò Ngân Sủn) vẫn còn nguyên sức lay động lòng người bởi giai điệu và ca từ quá đẹp, bài hát nhắc nhớ về một thời hàng triệu thanh niên lên đường quyết tâm bảo vệ biên cương tổ quốc...

Văn chương thời mở cửa

Chúng ta cứ quen nghĩ những danh hiệu thế giới là vĩ đại. Thời nay, chỉ có Liên Hiệp Quốc và các tổ chức trực thuộc nó là có tính chất thế giới mà thôi. Ngoài ra chỉ là do một nhóm, một đơn vị hoặc vài nhóm liên kết đứng ra trong một phạm vi hạn chế. Ngay cả cuộc bầu chọn những kỳ quan thiên nhiên đẹp nhất thế giới cũng là do một tổ chức đứng ra vì một lợi ích nào đó chứ đâu có tư cách thế giới, đâu có được UNESCO công nhận.