Nhân 100 năm Ngày sinh của nhà báo-nhà ngoại giao Lý Văn Sáu (5-11-1924 / 5-11-2024), ngày 1-11 tới, tại Hà Nội, Hội Nhà báo Việt Nam sẽ tổ chức Tọa đàm và Trưng bày chuyên đề 'Nhà báo-nhà ngoại giao Lý Văn Sáu-một tấm lòng son sắt'. Đây là dịp để khẳng định, nhà báo-nhà ngoại giao Lý Văn Sáu là một trong những gương mặt tiêu biểu của báo chí cách mạng Việt Nam, để lại nhiều dấu ấn quan trọng trên mặt trận chính trị-ngoại giao phục vụ sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước và phát triển ngành phát thanh-truyền hình Việt Nam.
Hoạt động báo chí và thông tin đối ngoại đã góp phần quan trọng vào thắng lợi chung của dân tộc trên mặt trận đấu tranh ngoại giao ở Paris. 'Binh chủng' đặc biệt này đã đạt 'thắng lợi kép' - khẳng định mạnh mẽ tính chính nghĩa của cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam, đồng thời mở rộng lực lượng ủng hộ Việt Nam độc lập, thống nhất và hòa bình.
Công tác thông tin, tuyên truyền đối ngoại trong quá trình đàm phán Hiệp định Paris về Việt Nam thực sự đã trở thành cầu nối, quy tụ những nỗ lực của ngoại giao Đảng, Nhà nước với ngoại giao Nhân dân, triển khai hiệu quả việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. Từ đó, tạo ra sức mạnh to lớn làm thay đổi hẳn sự chênh lệch giữa thế và lực của ta và đối phương.
Hơn 10 năm giữ vai trò Trưởng xóm, người có uy tín của xóm Hạ, xã Phúc Thuận (TP. Phổ Yên), ông Nguyễn Văn Bẩy, dân tộc Sán Dìu, không chỉ là tấm gương làm kinh tế giỏi mà còn là hạt nhân tuyên truyền, vận động bà con phát triển kinh tế, tham gia xây dựng nông thôn mới.
Chiều 23/4, Báo Khánh Hòa tổ chức lễ kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập (26/4/1947- 26/4/2022). Đến dự có các đồng chí: Lê Quốc Minh, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, Phó Trưởng ban Tuyên giáo TW, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam; Nguyễn Hải Ninh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Khánh Hòa.
Ngày 21/7, Khoa Cấp Cứu - Bệnh viện Đa khoa Long An tiếp nhận bệnh nhân nam tên Lý Văn Sáu (SN 1965) được Bệnh viện Tâm thần Long An chuyển đến do nhiễm trùng vết thương bàn chân. Bệnh nhân sống lang thang trên địa bàn phường 2, TP.Tân An.
Bà Khánh An không giấu được cảm giác bâng khuâng trong những ngày cuối năm bởi rất có thể đây là lần cuối cùng bà được đón Tết tại ngôi biệt thự 128C Đại La - nơi phát sóng bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1945.
Căn biệt thự số 128C Đại La (Hai Bà Trưng, Hà Nội) - nơi từng phát thanh bản tin đặc biệt về Bản Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Lời Kêu gọi toàn quốc kháng chiến đang đối diện với nguy cơ bị tháo dỡ do vướng hành lang thi công, mở rộng tuyến đường Vành đai 2 đoạn từ Ngã Tư Sở - cầu Vĩnh Tuy.
Chị Trần Thị Thanh Thủy - Trưởng nhóm Ký họa đô thị Hà Nội cho biết, bản vẽ ký họa chưa thể lột tả hết vẻ đẹp của trạm phát sóng Bạch Mai hiện nay.
Căn biệt thự cổ số 128 Đại La (Hai Bà Trưng - Hà Nội) nơi phát thanh bản Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh có nguy cơ bị phá bỏ do vướng dự án thi công, cải tạo đường Vành đai 2.