Về 4 bản dịch Gia Định Thành Thông Chí của Trịnh Hoài Đức

Hiện chúng tôi có đủ 4 bản dịch Gia Định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức. Cuốn khó tìm nhất là bản dịch của Tu Trai Nguyễn Tạo do Nha Văn hóa thuộc Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản năm 1972 tại Sài Gòn trong tủ sách Văn hóa tùng thư.

Những trang sách Đồng Nai

Trong quá trình tìm lại tư liệu vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai, chúng tôi đã gặp lại những trang sách của tuổi ấu thơ. Đó là một dòng sông chở đầy tri thức, mà những người gắn bó máu thịt với vùng đất này để lại cho đời.

Xã Hội TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Xây dựng các bản trên địa bàn xã ngày càng phát triển là mục tiêu phấn đấu của tuổi trẻ xã Ma Li Pho, huyện Phong Thổ hướng tới. Vì vậy, thời gian qua đoàn viên thanh niên (ĐVTN) xã Ma Li Pho đã thực hiện nhiều công trình, phần việc góp phần xây dựng nông thôn mới (NTM), quê hương ngày càng giàu đẹp, văn minh.

Công nhân Bauxite Tân Rai tử vong trong ca làm đêm

Trong lúc làm ca đêm thì anh Lý Viết Dũng (công nhân nhà máy Bauxite Tân Rai Lâm Đồng) thấy mệt và ngồi nghỉ ngơi. Tuy nhiên, sau khi được những người làm cùng đưa ra trung tâm Y tế huyện Bảo Lâm cấp cứu thì anh đã tử vong trên đường đi.

Địa danh Bến Tầm Long có phải bến 'tìm vua'?

Nếu tính từ trung tâm thành phố Tây Ninh theo đường tỉnh 781 qua hướng Cầu Quan đi thẳng khoảng 10km là đến trung tâm thị trấn Châu Thành. Tại vị trí này tiếp tục đi thẳng thêm chừng 3km nữa là đến Bến Tầm Long thuộc xã Trí Bình. Đây là một bến sông rất nổi tiếng đã từng đi vào thi ca nhạc họa của xứ Tây Ninh xưa và nay.

Thăm, tặng quà các nhân sĩ, trí thức

Thực hiện Kết luận số 59-KL/TW ngày 9-4-2013 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tạm thời thực hiện việc hỗ trợ cho đối tượng nhân sĩ, trí thức, văn nghệ sĩ tiêu biểu có khó khăn trong cuộc sống, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Đào Văn Phước vừa đến thăm, tặng quà và trao kinh phí hỗ trợ 3 nhân sĩ, trí thức trên địa bàn TP.Biên Hòa.

Rợn người chuyện 'cọp ba móng' khoái món thịt người ở Đồng Nai

Chuyện 'cọp ba móng' chọn thịt người làm món 'điểm tâm' đã thành nỗi ám ảnh cho cán bộ, chiến sĩ và nhân dân trong căn cứ chiến khu D.