Ứng dụng truy xuất nguồn gốc: Giải pháp ngăn hàng giả, bảo vệ người tiêu dùng

Trong quý 1/2024, lực lượng chức năng kiểm tra, xử lý 31 vụ vi phạm về hàng giả; 1.702 vụ vi phạm về không rõ nguồn gốc xuất xứ; 1.058 vụ vi phạm về sở hữu công nghiệp, xử phạt trên 38 tỷ đồng.

Truy xuất nguồn gốc hàng hóa: Bảo vệ tối đa quyền lợi người tiêu dùng

Không chỉ giúp doanh nghiệp bảo vệ thương hiệu, truy xuất nguồn gốc hàng hóa còn là xu thế tất yếu giúp người tiêu dùng tự bảo vệ quyền lợi khi mua sắm. Đồng thời, cơ quan quản lý nhà nước dễ dàng hơn trong công tác chống hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng.

Kiên quyết chặn hàng giả, hàng nhái

Hàng giả, hàng nhái vẫn hoành hành ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín của doanh nghiệp, quyền lợi của người tiêu dùng.

Truy xuất nguồn gốc – hóa giải 'cơn ác mộng' hàng giả

Vấn đề hàng giả, hàng nhái đang là 'cơn ác mộng' đối với hàng triệu người tiêu dùng, đồng thời là nỗi lo của toàn xã hội. Mặc dù các lực lượng chức năng đã rất tích cực xử lý vi phạm, tuy nhiên, tình trạng vi phạm vẫn diễn ra hết sức tinh vi và phức tạp.

Doanh nghiệp tự bảo vệ thương hiệu trước vấn nạn hàng giả

Vấn nạn hàng giả, hàng nhái, hàng xâm phạm sở hữu trí tuệ là 'nỗi đau' của các doanh nghiệp làm ăn chân chính.

Truy xuất nguồn gốc sản phẩm giúp hạn chế hàng giả, hàng nhái

Trên thị trường vẫn còn các hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh làm ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng và thương hiệu của các DN, đó là tình trạng hàng giả, hàng nhái, kém chất lượng. Giúp khách hàng truy xuất nguồn gốc hàng hóa, sản phẩm đóng vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh.

Đẩy mạnh truy xuất nguồn gốc để bảo vệ doanh nghiệp và người tiêu dùng

Không chỉ giúp doanh nghiệp bảo vệ thương hiệu, truy xuất nguồn gốc còn là xu thế tất yếu, thông qua đó người tiêu dùng được bảo vệ khi bỏ tiền sử dụng sản phẩm

Cần nguồn lực đủ mạnh để hỗ trợ khởi nghiệp

Hiện nhiều địa phương đang khuyến khích khởi nghiệp trong các thành phần kinh tế, nhưng việc làm như thế nào để tạo nên những mô hình tăng trưởng mới và có đóng góp rõ rệt hơn vào nền kinh tế lại chưa được quan tâm chính đáng.

Xây dựng văn hóa kinh doanh từ thực hành văn hóa doanh nghiệp

Việt Nam được ghi nhận sở hữu nhiều điều kiện mang tính tiền đề cho phát triển bền vững, và còn rất nhiều dư địa cho phát triển bền vững do cả người lao động và doanh nghiệp đều một nền tảng nhận thức tốt và khá đồng đều.

Nâng cao văn hóa kinh doanh hướng tới phát triển bền vững tại Việt Nam

Phát triển văn hóa kinh doanh có bản sắc theo định hướng bền vững sẽ giúp cộng đồng doanh nghiệp gia tăng năng lực cạnh tranh, từ đó góp phần quan trọng vào sự thịnh vượng của đất nước.

Tạo hành lang pháp lý thuận lợi để phát huy vai trò của các hiệp hội doanh nghiệp

Dường như Nhà nước, các tổ chức nghiên cứu mới chỉ đánh giá, đề cập đến năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, của doanh nghiệp, của các ngành hàng Việt Nam... mà ít có được đánh giá, cảnh báo nào về năng lực hoạt động của hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam…

'Sức mạnh mềm' mang lại sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp

Nhiều quốc gia đã tạo dựng thành công văn hóa kinh doanh trở thành 'sức mạnh mềm', giúp doanh nghiệp của các quốc gia này chiếm được lợi thế trên thị trường kinh doanh quốc tế.

Phát triển bền vững nhờ vào nền tảng văn hóa doanh nghiệp

Xây dựng văn hóa doanh nghiệp và bộ quy tắc ứng xử là sứ mệnh và cũng là 1 nhiệm vụ quan trọng cần thực hiện tức thì để doanh nghiệp nhanh chóng đạt tới mục tiêu và kế hoạch của mình

Chuyển đổi số sẽ không thành công nếu không có thủ lĩnh dẫn dắt

Chủ tịch FPT Trương Gia Bình nhấn mạnh, nếu không có thủ lĩnh dẫn dắt, chuyển đổi số sẽ trở thành con thuyền xoay tròn giữa đại dương công nghệ mà không thể cập bến.

Doanh nghiệp cần đổi mới tư duy để chuyển đổi số thành công

Để chuyển đổi số thành công, doanh nghiệp không thể chỉ đầu tư mua sắm ứng dụng các trang thiết bị số mà quan trọng hơn là phải đổi mới tư duy, đổi mới mô hình kinh doanh, xác lập mô hình quản trị dựa trên công nghệ số.

Thay đổi cơ cấu thị trường lao động trước 2 đợt 'sóng' lớn

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và dịch COVID-19 đang tác động lớn và thay đổi cơ cấu thị trường lao động Việt Nam với những kỹ năng nghề mới, nâng cao hơn.

Doanh nghiệp vẫn vấp nhiều rào cản khi đón cơ hội từ chuyển đổi số

Chuyển đổi số và thương mại điện tử sẽ tiếp tục phát triển mạnh trong năm 2021 và nhiều năm tới, tạo cơ hội để doanh nghiệp Việt Nam xây dựng những chiến lược kinh doanh mới. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi, những nỗi lo về chi phí ứng dụng, thiếu cơ sở hạ tầng, lo sợ rò rỉ cá nhân...vẫn 'bủa vây' doanh nghiệp.

Giảm giấy tờ là những kỳ vọng lớn nhất của doanh nghiệp trong việc ứng dụng công nghệ số

là nhận định của TS Lương Minh Huân - Viện trưởng Viện Phát triển doanh nghiệp (VCCI) tại 'Diễn đàn Kinh tế số và Thương mại điện tử' tổ chức sáng nay (15/4).

Chuyển đổi số để doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh

Ngày 15/4 tại Hà Nội, các chuyên gia và doanh nghiệp đã trao đổi những cơ hội và giải pháp cho doanh nghiệp chuyển đổi số, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong diễn đàn 'Kinh tế số và Thương mại điện tử' do Viện Kinh tế Việt Nam tổ chức.

Covid-19: Cú huých để doanh nghiệp nhận ra tính ưu việt của kinh tế số

Phát biểu tại 'Diễn đàn Kinh tế số và Thương mại điện tử' diễn ra sáng nay 15/4, TS. Lương Minh Huân - Viện trưởng Viện Phát triển doanh nghiệp nhấn mạnh: Covid-19 là cú huých trăm năm để doanh nghiệp nhận ra tính ưu việt của kinh tế số và yêu cầu cấp bách hơn nữa trong chuyển đổi số.

Chuyển đổi số vẫn là bài toán khó với doanh nghiệp

Dịch Covid-19 với những tác động bất lợi đến kinh tế - xã hội, đã và đang tạo cú hích mạnh mẽ để doanh nghiệp nhận ra tính ưu việt của kinh tế số và yêu cầu cấp bách hơn nữa của quá trình chuyển đổi số. Tuy nhiên, chuyển đổi số là lĩnh vực mới mẻ, là bài toán khó với doanh nghiệp.

Cần nới lỏng điều kiện tiếp cận các gói hỗ trợ

Tại Diễn đàn chính sách hỗ trợ doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa chịu ảnh hưởng do dịch Covid-19: Thu hẹp khoảng cách từ chính sách tới thực thi, do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức ngày 8-12, ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch VCCI, nhận định nếu dịch kéo dài đến hết năm 2020 thì sẽ có khoảng 39,3% DN phá sản.

Tây Bắc phát triển mô hình chuỗi cung ứng

Sở hữu nhiều nông, lâm đặc sản quý nhưng đồng bào vùng Tây Bắc vẫn gặp nhiều khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm. Thị trường bán lẻ cho người nghèo đến nay vẫn còn đơn điệu, kém chất lượng. Đâu là giải pháp để giúp người nghèo vùng Tây Bắc tham gia vào thị trường nhằm cải thiện đời sống và nâng cao thu nhập?

'Cần nhiều hơn những startup đem lại giá trị đích thực cho cuộc sống'

Startup Life – Hội thảo khởi nghiệp và kinh doanh Việt Nam là sự kiện tổng hợp dành cho cộng đồng khởi nghiệp và các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam thông qua các hoạt động đa dạng như trưng bày sản phẩm, hội thảo, lớp học mini về các chủ đề đang được quan tâm.

Ổn định kinh tế và cạnh tranh doanh nghiệp

Nhằm đánh giá và đưa ra giải pháp, chính sách đảm bảo vấn đề kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập, Viện Nghiên cứu Chiến lược Thương hiệu và Cạnh tranh phối hợp với các cơ quan liên quan, trong đó có Tạp chí điện tử Doanh nhân Việt Nam, tổ chức 'Hội nghị Ổn định kinh tế và cạnh tranh doanh nghiệp'.