Các doanh nghiệp (DN) dệt may cho biết đang có những tín hiệu vui khi nhiều đơn vị đã kín đơn hàng hết cuối năm. Tuy nhiên, hàng loạt vấn đề mới về nhân lực, sản xuất xanh, giảm phát thải và đáp ứng nguồn gốc, xuất xứ đang khiến nhiều DN đối mặt bài toán tối ưu chi phí khi không tự chủ được nguồn nguyên liệu.
Mưa lớn, đất đá sạt lở nhiều điểm trên quốc lộ 32 khiến đường qua đèo Khau Phạ, tỉnh Yên Bái bị chia cắt
Do ảnh hưởng của đợt mưa kéo dài, đặc biệt từ đêm 20/7 đến sáng 21/7, nhiều điểm trên quốc lộ 32 đoạn qua đèo Khau Phạ (thuộc địa phận xã Cao Phạ, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái) bị sạt lở đất đá, gây ách tắc giao thông.
Trận mưa lớn tại Mù Cang Chải đêm 20/7, làm 5 ngôi nhà bị ảnh hưởng và nhiều điểm sạt lở, gây ách tắc trên Quốc Lộ 32, đoạn qua địa phận Khau Phạ.
Do mưa lớn, trên tuyến Quốc lộ 32, đoạn qua địa phận xã Khau Phạ, đã xuất hiện 15 điểm sạt lở, trong đó có 6 điểm tắc đường tạm thời (từ Km262-Km268+100) xe ôtô không qua lại được.
Trận mưa lớn tại huyện Mù Cang Chải (tỉnh Yên Bái) đêm 20/7 đã làm 5 ngôi nhà bị ảnh hưởng và nhiều điểm sạt lở, gây ách tắc trên Quốc Lộ 32, đoạn qua địa phận xã Khau Phạ.
Trong thời gian qua, ngành nông nghiệp huyện Mù Cang Chải đã tích cực tuyên truyền, vận động, hướng dẫn nhân dân chuyển đổi cơ cấu, đưa nhiều giống cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao vào sản xuất, góp phần nâng cao giá trị nông sản và thu nhập cho người dân.
Ngày 11-6, tại tổ dân phố Nguyễn Sơn, thị trấn Hương Sơn, Tòa án nhân dân huyện Phú Bình tổ chức phiên tòa xét xử lưu động 3 vụ án về tội mua bán trái phép chất ma túy và trộm cắp tài sản.
Cơn dông lốc kèm mưa với những viên đá to xuất hiện chỉ khoảng 30 phút nhưng khiến thị trấn và nhiều xã ở Mù Cang Chải (Yên Bái) bị ảnh hưởng.
Sáng 28/3, nhiều nơi trên địa bàn tỉnh Yên Bái đã có mưa to. Trong đó, tại trung tâm thị trấn và một số xã của huyện Mù Cang Chải đã xuất hiện mưa đá kèm theo dông lốc.
Thống kê ban đầu, sau khi mưa đá kèm theo dông lốc qua đi, trên địa bàn huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) có một ngôi nhà bị tốc mái và một số diện tích rau màu của người dân bị thiệt hại.
Để đẩy mạnh xuất khẩu, ngành dệt may tiếp tục đầu tư sản xuất các loại nguyên liệu mới có nguồn gốc tự nhiên, thân thiện môi trường... nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
Huyện Mù Cang Chải có nhiều khó khăn, bất lợi về địa hình, khí hậu cũng như trình độ sản xuất của nông dân… Để thúc đẩy nông dân phát triển kinh tế, huyện đã có nhiều định hướng sáng tạo, phù hợp, tạo ra những sản phẩm đặc trưng, biến bất lợi trở thành lợi thế.
Trước diễn biến xấu của thời tiết, đặc biệt là tình trạng rét đậm, rét hại, một số địa phương vùng cao của Lào Cai, Yên Bái đã chủ động phương án phòng tránh thiệt hại cho cây trồng, vật nuôi.
Những ngày qua, nhiều địa phương ở tỉnh Yên Bái có nền nhiệt dưới 10 độ C, những đỉnh núi cao như Trống Páo Sang, Khau Phạ (Mù Cang Chải) Tà Chì Nhù, Mù Cao (Trạm Tấu) xuất hiện băng giá. Để đối phó với diễn biến phức tạp khi nhiệt độ giảm sâu kéo dài, tỉnh Yên Bái đã có công điện chỉ đạo, thành lập các tổ công tác xuống cơ sở giúp đỡ, hướng dẫn người dân chủ động phòng chống đói, rét cho đàn vật nuôi, nhất là các địa phương vùng cao nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại do ảnh hưởng của thời tiết bất lợi, dịch bệnh gây ra cho đàn vật nuôi.
Sản xuất nông nghiệp là một trong những nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu (BĐKH) cũng là lĩnh vực chịu tác động nặng nề nhất của BĐKH. Bởi vậy, ngành nông nghiệp Yên Bái đã có nhiều giải pháp thích ứng với BĐKH; trong đó, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao năng lực ứng phó cho nông dân được chú trọng triển khai.
'Chính sách tài khóa giúp doanh nghiệp phục hồi và lấy lại đà tăng trưởng kinh tế' là những cụm từ được nhắc đến nhiều thời gian qua. Chính sách tài khóa đã ghi nhiều dấu ấn khi hỗ trợ cho người dân, doanh nghiệp, giúp kinh tế khởi sắc.
Trước những ảnh hưởng tiêu cực bởi các hiện tượng thời tiết cực đoan trong sản xuất nông nghiệp, ngành Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Yên Bái đã và đang triển khai nhiều biện pháp nhằm hạn chế thấp nhất các thiệt hại, đảm bảo sự phát triển bền vững cho sản xuất nông nghiệp.
Thị trường xuất khẩu chủ lực hàng dệt may Việt Nam đã bão hòa, các DN đang nỗ lực tìm giải pháp giữ mức kim ngạch hơn 6 tỷ USD trong 2 tháng cuối năm, hướng tới đích 44 tỷ USD.
Trong ba tháng qua, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đạt hơn 10,6 tỷ USD, tăng gần 20% so cùng kỳ năm 2021. Ðây được coi là tín hiệu tích cực để các doanh nghiệp mở rộng đầu tư, thúc đẩy sản xuất. Theo dự báo của các chuyên gia, nhu cầu tiêu dùng toàn cầu đang có xu hướng tăng cao, giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam nhiều khả năng sẽ đạt khoảng 48 tỷ USD vào cuối năm, tăng gần 6 tỷ USD so mục tiêu đề ra.
Bắc Giang, Bắc Ninh đặc biệt chú trọng đến việc xét nghiệm, quản lý chỗ ở, việc đi lại của người lao động để ngăn chặn dịch quay trở lại