Lung Ngọc Hoàng - 'Lá phổi xanh' của miền Tây

'Năm 1999, bác Sáu Dân (Thủ tướng Võ Văn Kiệt) ghé thăm Lung Ngọc Hoàng. Sau khi đi thực tế, về làm việc, bác Sáu Dân căn dặn: Đây là mảnh rừng rất quý, là lá phổi xanh cho cả đồng bằng cần phải bảo tồn', anh Trần Bé Em, Trưởng Phòng Khoa học và Bảo tồn Lung Ngọc Hoàng, nhớ lại. Và sau chuyến ghé thăm đó của bác Sáu Dân, cái tên Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng (huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang) được định danh đến nay.

Gìn giữ Lung Ngọc Hoàng- 'Lá phổi xanh' của vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Những ngày qua, khi Nam bộ bước vào cao điểm của mùa khô, tại một số địa phương xảy ra cháy rừng, càng thôi thúc cán bộ, nhân viên Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng (tỉnh Hậu Giang) tăng cường ngày đêm ứng trực phòng, chống cháy rừng, với quyết tâm bảo vệ, gìn giữ vẹn nguyên nơi được mệnh danh là 'lá phổi xanh' của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long.

'Mắt thần' giám sát cháy rừng hiệu quả tại khu bảo tồn thiên nhiên miền Tây

Việc lắp đặt và đưa vào sử dụng hệ thống camera giám sát cháy rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng đã phát huy hiệu quả, giúp đơn vị quản lý nắm bắt, theo dõi thông tin các khu rừng mọi lúc, mọi nơi.

Giữ an toàn cho những cánh rừng

Trước tình hình mùa khô 2023 diễn biến phức tạp, nguy cơ xảy ra cháy rừng cao, tỉnh Hậu Giang đang triển khai nhiều giải pháp phòng cháy, chữa cháy nhằm giữ an toàn cho những cánh rừng trên địa bàn.

Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng: Điểm du lịch giàu tiềm năng

Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng ở Hậu Giang là nơi bảo tồn hơn 500 loài thực vật, động vật, trong đó có một số động vật có tên trong Sách Đỏ Việt Nam và nhiều dược liệu quý hiếm.

Khai thác tiềm năng du lịch sinh thái Khu Bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng

Khu Bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng là tài sản quý hiếm của tỉnh Hậu Giang nói riêng và vùng Đồng bằng sông Cửu Long nói chung, không những có giá trị về mặt sinh thái, thiên nhiên mà còn gắn với lịch sử, truyền thống đấu tranh cách cách mạng.

Nhiều trận mưa lớn giúp giảm nguy cơ cháy rừng tại ĐBSCL

Nhiều trận mưa lớn trong những ngày vừa qua đã góp phần kéo giảm nguy cơ cháy rừng tại khu vực ĐBSCL. Nhiều khu rừng đã không còn nguy cơ báo cháy ở cấp nguy hiểm, cấp cực kỳ nguy hiểm.

Dồn sức phòng, chống cháy rừng mùa khô hạn

Miền Tây Nam Bộ đang bước vào cao điểm mùa khô, thời tiết nắng nóng kéo dài, độ ẩm thấp làm cho nhiều cánh rừng kiệt nước và liên tục tăng cấp báo cháy. Trước tình hình trên, lực lượng chức năng các tỉnh, thành phố trong vùng đã chủ động thực hiện nghiêm túc, đầy đủ các giải pháp phòng ngừa, quyết tâm không để cháy rừng xảy ra.

Hậu Giang bổ nhiệm, bổ nhiệm lại 7 cán bộ

Chiều 1/4, UBND tỉnh Hậu Giang tổ chức Lễ công bố các Quyết định về công tác cán bộ. Ông Lê Tiến Châu, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Hậu Giang đến dự.

Hậu Giang bổ nhiệm, bổ nhiệm lại 7 cán bộ

Chiều 1/4, UBND tỉnh Hậu Giang tổ chức Lễ công bố các Quyết định về công tác cán bộ. Ông Lê Tiến Châu, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Hậu Giang đến dự.

Hậu Giang: Bổ nhiệm nhiều nhân sự mới

Ông Trần Ngọc Hùng, Giám đốc BQL Dự án đầu tư, xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh được bổ nhiệm giữ chức Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh.

Hậu Giang chủ động phòng, chống cháy rừng mùa khô

Ngày 24-2, lãnh đạo tỉnh Hậu Giang tổ chức đoàn kiểm tra công tác phòng cháy, chữa cháy rừng mùa khô 2021, tại Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, huyện Phụng Hiệp. Đây là nơi có diện tích hơn 2.800 ha rừng, với hơn 330 loài thực vật, 206 loài động vật và được xem là 'lá phổi xanh' của vùng ĐBSCL.

Du lịch nông nghiệp cuối dòng Mê Công

Chỉ từ 2 cây siro, một nhà vườn ở Gò Công Đông (Tiền Giang) đã tạo nên điểm nhấn du lịch nông nghiệp. Châu thổ cuối nguồn Mê Công cần được 'đánh thức' từ những tài nguyên bản địa do chính tay người nông dân tạo dựng.