Trả lời 3 câu hỏi để phát triển kinh tế xanh - Kỳ 2: Cơ chế nào?

Nếu có khuôn khổ pháp lý, cơ chế đồng bộ, quy trình chuyển đổi xanh sẽ không gặp phải những 'trục trặc', kìm hãm những mục tiêu quan trọng đã đề ra.

Đổi mới, hoàn thiện cơ chế quản lý cán bộ, công chức: Thể chế hóa chủ trương của Đảng trong xây dựng pháp luật về cán bộ

Theo TS Hồ Ngọc Đăng, việc quy định rõ ràng 7 trường hợp miễn nhiệm cán bộ lãnh đạo, quản lý là một trong những nội dung quan trọng trong công tác xây dựng Đảng; có ý nghĩa tăng tính kỷ luật, kỷ cương.

Cần công khai 'sức khỏe tài chính, chuyên môn' của trường tư có yếu tố 'quốc tế'

Theo chuyên gia, cần có hệ thống công khai 'sức khỏe tài chính', 'sức khỏe chuyên môn' của các trường có vốn đầu tư nước ngoài và dạy chương trình quốc tế.

Hoàn thiện pháp luật trong xử lý cán bộ sai phạm

Trách nhiệm hiến pháp là một khái niệm ít được đề cập so với các loại hình trách nhiệm khác như trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự… Trong công tác đấu tranh, phòng chống tham nhũng, tiêu cực hiện nay, việc làm rõ trách nhiệm hiến pháp là một giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện chính sách, pháp luật trong lĩnh vực này và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật.

Trách nhiệm hiến pháp và tính phù hợp về hình thức xử lý kỷ luật đối với quan chức về hưu

Cần đảm bảo nguyên tắc 'không có vùng cấm, không có ngoại lệ, không chịu sức ép của bất kỳ cá nhân nào' trong công cuộc phòng chống tham nhũng ở nước ta.

Hội thảo trách nhiệm Hiến pháp thu hút nhiều nhà khoa học, chuyên gia

Các vấn đề về trách nhiệm hiến pháp, bảo hiến, kiểm duyệt tư pháp, trách nhiệm hình sự, hình phạt... được các báo cáo viên, nhà khoa học trình bày và thảo luận sôi nổi.

Quyền Chủ tịch nước có được quyền ân giảm án tử hình?

Quyền Chủ tịch nước sẽ thực hiện tất cả mọi nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch nước theo Hiến pháp và Luật định.

Tại sao Cà Mau phải công bố tình huống khẩn cấp hạn hán, ý nghĩa pháp lý ra sao?

Theo chuyên gia, việc công bố tình huống khẩn cấp nhằm thông tin cho người dân về diễn biến, phạm vi ảnh hưởng của thiên tai...

Giảng viên Hiến pháp góp ý dự thảo ghi âm, ghi hình tại tòa

Thạc sỹ Lưu Đức Quang- chuyên gia Hiến pháp, giảng viên Trường Đại học Kinh tế- Luật (Đại học Quốc gia TP HCM) góp ý về quy định 'việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa phải được chủ tọa đồng ý'.

Bỏ xe ở bến xe, sân bay: Chủ sở hữu xe đã thiếu thiện chí

Việc bỏ xe lại ở sân bay, bến xe có thể làm tăng nguy cơ gây cháy nổ và quyền và lợi ích hợp pháp của bên giữ xe cũng bị xâm hại.

Tranh cãi 'nảy lửa' về thời gian làm thêm của sinh viên

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đang dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) để lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan

Hiểm họa chó, mèo thả rong tại các khu dân cư

Thời gian qua, tại TP.HCM đã có không ít những ca nhập viện vì chó, mèo cắn. Trong đó loài vật gây thương tích cho người chủ yếu là chó chiếm 74,8%, tiếp đến là mèo 20,5%... Tại các khu dân cư, tình trạng chó thả rông không rọ mõm, quấy phá, phóng uế bừa bãi, đe dọa người dân xung quanh.

Khi nào Quốc hội tổ chức kỳ họp bất thường?

Kỳ họp bất thường của Quốc hội có thể hiểu là kỳ họp của Quốc hội được tổ chức ngoài hai kỳ họp thường lệ mỗi năm...

Chỉ những người tham gia tố tụng được ghi âm tại phiên tòa

Chỉ những người tham gia tố tụng được ghi âm diễn biến phiên tòa; người tham dự phiên tòa không được phép ghi âm, vì họ không liên quan đến việc giải quyết vụ án.

Từ 1/7 cấp số định danh cá nhân cho người gốc Việt chưa xác định quốc tịch

Từ ngày 1/7 tới đây, Luật Căn cước gồm 7 chương, 46 điều sẽ có hiệu lực. Một trong những điểm mới được người dân đồng tình ủng hộ đó là quy định cấp giấy chứng nhận căn cước cho người gốc Việt Nam đang sinh sống tại Việt Nam nhưng chưa xác định được quốc tịch.

Hội thảo khoa học 'Hiến pháp 2013 - 10 năm triển khai thi hành'

Cụ thể hóa việc 'ủy quyền lập pháp của Quốc hội', nâng cao vai trò của tòa án là các giải pháp được đưa ra nhằm kiểm soát tốt hơn quyền lực của Nhà nước.

Sửa Luật Tổ chức TAND: Cân nhắc đề xuất đổi tên các tòa án

Đổi tên gọi là bước đi tích cực nhưng vẫn cần cân nhắc; cần thiết phải thành lập tòa sơ thẩm khu vực căn cứ vào lượng vụ việc hằng năm.

Bàn về vấn đề giám sát hoạt động của tòa án

Cần tăng cường tính minh bạch của hoạt động tư pháp nói chung, hoạt động xét xử nói riêng cũng như đề cao trách nhiệm giải trình trong hoạt động xét xử.

Góp ý dự thảo Luật Căn cước: Chỉ nên cấp thẻ căn cước cho người từ đủ 14 tuổi trở lên

Ngày 15-9, Đoàn đại biểu Quốc hội Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức Hội thảo góp ý cho dự thảo Luật Căn cước, dự kiến thông qua tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.

Đề xuất kéo dài thời gian sử dụng CMND còn hạn

Theo ThS Lưu Đức Quang, dự thảo quy định CMND còn thời hạn thì được sử dụng đến hết 31-12-2024 là quá ngắn…

Hết nhiệm kỳ đầu 5 năm, thẩm phán sẽ được bổ nhiệm cho đến khi nghỉ hưu?

Sau nhiệm kỳ đầu 5 năm, thay vì quy định nhiệm kỳ thẩm phán 10 năm tiếp theo như hiện nay, dự thảo mới quy định thẩm phán có nhiệm kỳ đến khi nghỉ hưu hoặc chuyển công tác khác.

Bàn về bỏ sự phân ngạch thẩm phán

Nhiều ý kiến ủng hộ đề xuất chỉ còn hai ngạch thẩm phán là ngạch thẩm phán TAND Tối cao và ngạch thẩm phán.

Nhiều ý kiến không ủng hộ cấp CCCD cho trẻ dưới 14 tuổi

Chiều 12-4, Đoàn Đại biểu Quốc hội TPHCM tổ chức hội thảo góp ý dự án Luật Căn cước công dân sửa đổi. Nhiều ý kiến tại hội nghị bày tỏ không đồng tình khi cấp CCCD cho công dân dưới 14 tuổi.

Đề xuất lập tòa án chuyên biệt về đất đai: Ý kiến trái chiều

Đề xuất thành lập tòa án chuyên biệt về đất đai nhận về ý kiến trái chiều của các luật sư, giảng viên luật…, tuy nhiên đa phần cho rằng không cần thiết.

Đề xuất thành lập tòa án chuyên biệt về đất đai

Việc trao toàn quyền giải quyết tranh chấp đất đai và tài sản gắn liền với đất cho TAND bằng việc thành lập TAND đất đai là phù hợp với đề xuất thành lập tòa án chuyên biệt của TAND Tối cao.

'Kaito Kid' đoán trúng đề thi văn: Có vi phạm gì đâu mà xử phạt!

Việc xử phạt (nếu có) đối với tài khoản mạng xã hội 'Kaito Kid' đoán trúng đề thi ngữ văn là rất khiên cưỡng khi chưa chứng minh rõ dấu hiệu vi phạm.

Vụ lấy tài sản khi cưỡng chế nhà dân: Có dấu hiệu tội phạm

Công an TP Thủ Đức xác định và làm việc với năm người lấy tài sản của dân khi tham gia cưỡng chế nhà không phép.

Cần triển khai sớm việc đóng phạt nguội tại nơi cư trú

Người dân mong muốn quy định được đóng phạt nguội tại nơi cư trú cần được triển khai sớm nhất có thể và thống nhất trên cả nước.

Được đóng 'phạt nguội' tại nơi cư trú từ 21-5

Theo các chuyên gia, quy định mới cho phép người dân được giải quyết 'phạt nguội' tại nơi cư trú có lợi cho cả người vi phạm và cơ quan CSGT.

Xem COVID-19 là bệnh thông thường: Hệ quả pháp lý ra sao?

Các trách nhiệm pháp lý trước đây đương nhiên bị chấm dứt nếu COVID-19 được xem là bệnh thông thường.

Cấp bách đưa kit test COVID-19 vào bình ổn giá

Cơ sở pháp lý cho việc đưa kit test COVID-19 vào diện bình ổn giá đã có mà không phải đợi.

Bạo hành trẻ em man rợ: Thử tìm căn nguyên của tội ác

Vì sao liên tiếp xảy ra các vụ bạo hành, tra tấn trẻ em một cách dã man, thậm chí là giết trẻ em. Đâu là giải pháp để hạn chế tối đa thực trạng đau lòng trên? Để làm rõ những vấn đề này, xin mời quý vị cùng gặp gỡ với Thạc sĩ Lưu Đức Quang, Giảng viên Khoa Luật, đến từ Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP.HCM.

Hóc Môn chi nhầm tiền hỗ trợ: Cách nào để người dân hoàn trả tiền?

Việc thu hồi tiền 'nhận nhầm' cần thực hiện một cách hợp lý về mặt thời gian cũng như mức bồi hoàn nhằm đảm bảo duy trì chất lượng sống của người dân, vốn đã bị bào mòn đáng kể vì đại dịch.

Bàn về công vụ trong vụ người đàn ông xưng 'ban chỉ đạo quận 7'

Công vụ là việc công; còn người thi hành công vụ là cán bộ, công chức, viên chức... được người có thẩm quyền giao thực hiện nhiệm vụ nhằm phục vụ lợi ích của Nhà nước, nhân dân và xã hội.

Được bầu làm Chủ tịch TP.HCM khi chưa là đại biểu HĐND: Đúng luật

Việc ông Phan Văn Mãi được HĐND TP.HCM bầu làm Chủ tịch UBND TP khi ông không phải là đại biểu HĐND của TP là đúng luật.

TPHCM: Chuyển huyện lên quận cần lộ trình cụ thể và tuân thủ quy hoạch

Theo Chủ tịch UBND TP.HCM, việc chuyển huyện thành quận cần phải có lộ trình, căn cứ vào các tiêu chí theo quy định, cần có quy hoạch cụ thể, nếu thông tin không khéo sẽ tác động mạnh đến người dân.

Tranh luận việc có công khai danh tính người dùng bằng giả ĐH Đông Đô?

Nhiều luật sư không đồng ý công khai danh tính người dùng bằng giả của ĐH Đông Đô trong thời điểm hiện nay hoặc chỉ công khai khi có yếu tố hình sự, vi phạm đặc biệt nghiêm trọng.

Quy định ép rượu bị phạt tới 3 triệu hiệu lực từ tháng này: Vẫn băn khoăn chuyện 'tố giác' bạn nhậu

Bắt đầu từ ngày 15/11 tới đây, Nghị định 117/2020 (thay thế Nghị định 176/2013) của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế, trong đó có các quy định cụ thể về xử phạt hành vi uống rượu, bia sẽ chính thức có hiệu lực.