Công viên địa chất Lạng Sơn được công nhận là Công viên địa chất toàn cầu UNESCO

15h30 ngày 8/9/2024, Công viên địa chất Lạng Sơn được Hội đồng Công viên địa chất toàn cầu đánh giá, biểu quyết công nhận là Công viên địa chất toàn cầu UNESCO.

Công viên địa chất Lạng Sơn được công nhận là Công viên địa chất toàn cầu UNESCO

Chiều 8/9, ông Lưu Bá Mạc, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn cho biết: vào lúc 15 giờ 30, giờ Việt Nam, Công viên địa chất Lạng Sơn được Hội đồng Công viên địa chất toàn cầu, đánh giá, biểu quyết công nhận là Công viên địa chất toàn cầu UNESCO.

Việt Nam luôn là đối tác chiến lược tin cậy và thành viên tích cực của UNESCO

Chiều 6/9, tại Trụ sở Bộ Ngoại giao, Thứ trưởng Ngoại giao Hà Kim Ngọc, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam đã tiếp đoàn chuyên gia Hội đồng Công viên địa chất toàn cầu UNESCO (CVĐC), do ông Nikolaos Zouros, Chủ tịch Mạng lưới CVĐC toàn cầu làm trưởng đoàn.

Du lịch ẩm thực: Hướng đi nhiều triển vọng của du lịch Lạng Sơn

Những năm gần đây, du lịch ẩm thực (hay gọi là food tour) đang là xu hướng mới phát triển tại Việt Nam. Không chỉ là sản phẩm du lịch, food tuor còn là 'công cụ' mạnh mẽ để thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp không khói. Nắm bắt xu hướng này, hiện nay, tỉnh ta đã và đang nỗ lực phát huy các giá trị ẩm thực truyền thống, xây dựng sản phẩm nhằm thu hút du khách đến với Lạng Sơn.

Đoàn ĐBQH tỉnh Lạng Sơn giám sát tình hình triển khai thực hiện chính sách, pháp luật về điện lực đối với UBND tỉnh

Chiều 28/8, Đoàn Giám sát của Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Lạng Sơn do đồng chí Hoàng Văn Nghiệm, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh làm trưởng đoàn giám sát trực tiếp đối với UBND tỉnh về tình hình triển khai thực hiện chính sách, pháp luật về điện lực giai đoạn 2020 – 2023.

Phiên họp thứ 36 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Chất vấn và trả lời chất vấn đối với 2 nhóm vấn đề

Ngày 21/8, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 36, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức phiên chất vấn và trả lời chất vấn về việc thực hiện các nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về giám sát chuyên đề và chất vấn từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV đến hết năm 2023 đối với 2 nhóm vấn đề. Đồng chí Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội chủ trì phiên họp.

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng: Phát huy giá trị văn hóa để phát triển du lịch chứ không phải khai thác văn hóa

Một trong những nội dung được nhiều đại biểu quan tâm chất vấn Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng sáng 21/8/2024 là giải pháp để thúc đẩy du lịch phát triển hơn nữa, xứng với tiềm năng của đất nước.

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng: Mỗi địa phương cần có cách làm sáng tạo để phát triển du lịch đêm

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có đề án về sản phẩm du lịch đêm, có khung và gợi ý cách làm rồi, nhưng Bộ không làm thay cho địa phương được, mà mỗi địa phương cần có cách làm sáng tạo, nghiên cứu sản phẩm du lịch độc đáo, đặc sắc, mang tính cạnh tranh cao để giữ chân du khách.

Làm rõ các giải pháp chính sách hỗ trợ sản xuất

Tiếp tục Chương trình Phiên họp thứ 36, sáng 21/8 tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức chất vấn và trả lời chất vấn việc thực hiện các Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về giám sát chuyên đề và chất vấn từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV đến hết năm 2023 đối với nhóm lĩnh vực thứ nhất.

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng nêu 3 giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thống kê du lịch

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 36, sáng 21/8/2024, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Phiên Chất vấn và trả lời chất vấn.

Tiếp tục tập trung thực hiện hiệu quả công tác thống kê du lịch

Thời gian tới, Bộ VHTT&DL sẽ tiếp tục tập trung thực hiện có hiệu quả Công điện số 06 của Thủ tướng Chính phủ về việc nâng cao hiệu quả công tác thống kê du lịch; lựa chọn các nhóm giải pháp mà tổ chức du lịch quốc tế đang khuyến cáo cho tất cả các quốc gia là nên ứng dụng tài khoản vệ tinh du lịch để đưa vào thống kê.

Ngắm cảnh tuyệt đẹp hai bên tuyến đường 800 tỷ nối Quảng Ninh - Lạng Sơn

Dự án cải tạo, nâng cấp đường tỉnh 342 nối Hạ Long - Ba Chẽ - Lạng Sơn hoàn thành giúp người dân không còn phải đi đường vòng, lại còn được ngắm cảnh đẹp hai bên đường.

Áp dụng tiêu chuẩn ASEAN: Tạo bước phát triển bền vững cho du lịch cộng đồng

Từ năm 2022 đến nay, ngành du lịch tỉnh đã chủ động áp dụng tiêu chuẩn ASEAN vào phát triển du lịch cộng đồng (DLCĐ). Đây là một bước đi chiến lược nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, thu hút du khách quốc tế và góp phần phát triển DLCĐ bền vững trên địa bàn tỉnh.

ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI TỈNH LẠNG SƠN TIẾP XÚC CỬ TRI SAU KỲ HỌP THỨ 7 TẠI THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Chiều 2/7, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Lạng Sơn gồm các đồng chí: Hoàng Văn Nghiệm, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh; Triệu Quang Huy, Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh; Lưu Bá Mạc, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Chu Thị Hồng Thái, Phó Chánh Văn phòng Hội Nông dân tỉnh tiếp xúc cử tri thành phố Lạng Sơn sau kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV.

Kỳ họp 7 Quốc hội khóa XV: Đại biểu Quốc hội tỉnh đóng góp ý kiến vào dự thảo Luật Địa chất và khoáng sản

Chiều 28/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Luật Địa chất và khoáng sản.

Đại biểu Quốc hội đề nghị cấp 'sổ đỏ' cho di tích lịch sử văn hóa

Cho rằng vấn đề chủ thể đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) cho di tích còn thiếu đồng bộ, thống nhất, gây khó khăn cho địa phương trong quá trình triển khai thực hiện, đại biểu Lưu Bá Mạc (đoàn Lạng Sơn) đề xuất cấp sổ đỏ cho di tích lịch sử văn hóa.

Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV: Đại biểu thảo luận ở hội trường về Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược

Ngày 26/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.

Cần quan tâm phát triển du lịch khám phá và mạng lưới công viên địa chất

Thảo luận về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội đề nghị, cần quan tâm phát triển du lịch khám phá và nghiên cứu, thúc đẩy phát triển mạng lưới công viên địa chất Việt Nam nhằm tạo nguồn thu nhập và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cộng đồng các địa phương.

Đề nghị bổ sung quy định về quản lý, phát triển, bảo vệ và phát huy giá trị của loại hình công viên địa chất, gắn phát triển du lịch bền vững

Tiếp theo Chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 7, sáng 26/6, Quốc hội tiến hành thảo luận hội trường về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).

Kỳ họp thứ 7 Quốc hội XV: Đại biểu thảo luận tại tổ về một số dự án luật liên quan đến đất đai, nhà ở, bất động sản, địa chất, khoáng sản, quy hoạch đô thị và nông thôn

Ngày 20/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai số 31/2024/QH15, Luật Nhà ở số 27/2023/QH15, Luật Kinh doanh bất động sản số 29/2023/QH15, Luật Các tổ chức tín dụng số 32/2024/QH15; thảo luận về Dự thảo Luật Địa chất và khoáng sản và Dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn.

Xây dựng chế tài xử lý nhằm hạn chế 'quy hoạch treo'

Tiếp tục chương trình làm việc, chiều 20/6, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn. Sau đó, Quốc hội thảo luận ở tổ về dự án Luật này.

Thiết lập cơ chế giám sát hiệu quả, bảo đảm quy hoạch được thực hiện đúng

Chiều nay, 20.6, Quốc hội thảo luận tại Tổ về dự án Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn, dự án Luật Địa chất và Khoáng sản. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dự phiên thảo luận tại Tổ 13 Đoàn ĐBQH các tỉnh: Bắc Ninh, Đắk Lắk, Lạng Sơn và Hậu Giang.

THẢO LUẬN TỔ 13: ĐẢM BẢO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN CHẶT CHẼ, KHAI THÁC, SỬ DỤNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ

Chiều 20/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, thảo luận tại Tổ 13 (Đoàn ĐBQH các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Ninh, Đắk Lắk, Hậu Giang) về dự án Luật Địa chất và khoáng sản, các đại biểu tán thành sự cần thiết ban hành luật đồng thời, đề nghị quy định phải cụ thể, khả thi đảm bảo quản lý tài nguyên khoáng sản chặt chẽ, khai thác, chế biến, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả...

Chủ tịch Quốc hội nêu 3 vấn đề cần quan tâm về dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi)

Chiều 18/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược và dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).

Kỳ họp thứ 7 Quốc hội XV: Đại biểu thảo luận tại tổ về Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược và Luật Di sản văn hóa (sửa đổi)

Chiều 18/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ về Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược và Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Thảo luận tại Tổ 13 gồm Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) các tỉnh: Lạng Sơn, Bắc Ninh, Đắk Lắk, Hậu Giang. Tham dự phiên thảo luận tại tổ có đồng chí Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội.

Còn băn khoăn về vấn đề sở hữu di sản văn hóa

Chiều 18-6, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Các đại biểu Quốc hội (ĐB) còn băn khoăn về vấn đề sở hữu di sản văn hóa.

Bảo đảm quy định pháp luật hài hòa với thực tiễn

Chiều 18.6, tiếp tục Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược và dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dự phiên thảo luận tại Tổ 13 gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Bắc Ninh, Đắk Lắk, Lạng Sơn và Hậu Giang.

THẢO LUẬN TỔ 13: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA

Chiều 18/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) và Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược. Thảo luận tại Tổ 13 (Đoàn ĐBQH các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Ninh, Đắk Lắk, Hậu Giang), các đại biểu tán thành sự cần thiết sửa đổi, đồng thời góp ý vào nhiều nội dung cụ thể nhằm hoàn thiện dự thảo Luật đảm bảo tính đồng bộ, khả thi trong thực tiễn.

GÓC NHÌN ĐẠI BIỂU: TĂNG QUYỀN CHỦ ĐỘNG CHO TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN TRONG CÔNG TÁC CÁN BỘ

Theo Chương trình làm việc, Đợt 2, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV sẽ tiến hành thảo luận phiên toàn thể tại Hội trường về dự án Luật Công đoàn (sửa đổi) vào ngày 18/6. Quan tâm góp ý vào dự thảo luật, nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị tăng quyền chủ động cho tổ chức Công đoàn trong công tác cán bộ.

Nhân rộng khu thương mại tự do, 'hút' đại bàng thế giới đến Việt Nam

Nếu được Quốc hội thông qua những chính sách đặc thù, Đà Nẵng sẽ trở thành địa phương đầu tiên ở Việt Nam xây dựng khu thương mại tự do. Song làm sao để Đà Nẵng triển khai thành công việc này là điều mà dư luận quan tâm, bởi khi triển khai thành công, sẽ nhân rộng ra nhiều địa phương, cũng như có chính sách cởi mở, thông thoáng để hút các tập đoàn nước ngoài đến đầu tư.

Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV: Đại biểu thảo luận tại tổ về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 – 2035 và Dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi)

Chiều 8/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 – 2035 và Dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi). Thảo luận Tổ 13 gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Lạng Sơn, Bắc Ninh, Đắk Lắk, Hậu Giang. Tham dự có Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn. Đồng chí Hoàng Văn Nghiệm, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Lạng Sơn chủ trì phiên thảo luận tại Tổ 13.

Giá trị thương phẩm văn hóa

Phát biểu tại phiên chất vấn - trả lời chất vấn tại Quốc hội mới đây, Bộ trưởng Văn hóa-Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng cho biết, mục tiêu phấn đấu là công nghiệp văn hóa tới năm 2030 sẽ đóng góp 7% GDP của cả nước. Tuy nhiên, làm gì để thúc đẩy công nghiệp văn hóa phát triển lại không dễ dàng.

THẢO LUẬN TỔ 13: CÂN ĐỐI NGUỒN LỰC, ĐẢM BẢO TRIỂN KHAI CÓ TRỌNG TÂM, HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA

Chiều 8/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 – 2035 và dự án Luật Công đoàn (sửa đổi). Thảo luận Tổ 13 (Đoàn ĐBQH các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Ninh, Đắk Lắk, Hậu Giang), các vị ĐBQH tán thành sự cần thiết đầu tư Chương trình đồng thời lưu ý, cần quan tâm, cân đối nguồn lực, tránh dàn trải cũng như có cơ chế về tổ chức bộ máy, con người để đảm bảo thực hiện hiệu quả,...

Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV: Đại biểu thảo luận về phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022 và chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 7/6, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận ở hội trường về 'Phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022' và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên họp.

Cân nhắc miễn trách nhiệm dân sự hành chính cho tổ chức, cá nhân có sản phẩm thử nghiệm

Liên quan đến điều 14 của dự thảo Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng, một số ý kiến cho rằng cần cân nhắc, sửa đổi.

Có giải pháp đẩy mạnh quá trình phát triển mạng lưới công viên địa chất

Sáng 6/6, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, tiếp tục Chương trình phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 7, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà thay mặt Chính phủ làm rõ các vấn đề thuộc 4 nhóm nội dung chất vấn và trực tiếp trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.

Phó Thủ tướng: Tiếp tục cải thiện các sản phẩm du lịch, làm tốt công tác quảng bá, xúc tiến

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà cho rằng, cần tiếp tục cải thiện các sản phẩm du lịch, làm công tác quảng bá xúc tiến; đảm bảo liên kết chuỗi giá trị cũng như tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng cho du lịch.

Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV: Đại biểu chất vấn Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà về 4 nhóm nội dung chất vấn

Sáng 6/6, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, tiếp tục Chương trình phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 7, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà thay mặt Chính phủ làm rõ các vấn đề thuộc 4 nhóm nội dung chất vấn và trực tiếp trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội (ĐBQH). Phiên họp được truyền hình, phát thanh trực tiếp để cử tri và Nhân dân theo dõi.

Du lịch đêm: Tránh tình trạng 'không làm thì thiếu nhưng làm xong có khi lại bỏ'

Trong thời gian tới, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch sẽ phối hợp với các tỉnh/thành phố thực hiện thí điểm mô hình sản phẩm du lịch đêm tại 12 địa phương là địa bàn trọng điểm phát triển du lịch. Tuy nhiên, đây là vấn đề còn mới và rất khó, cần nghiên cứu có giải pháp phát triển phù hợp...

Đổi mới sản phẩm để định hình và phát triển du lịch đêm

Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng cho rằng với sự quan tâm của lãnh đạo Chính phủ, sự vào cuộc của các địa phương, chúng ta sẽ dần định hình được để phát triển loại hình du lịch đêm.

Du lịch ban đêm chủ yếu là phố đi bộ, mua sắm..., đại biểu Quốc hội đề xuất để doanh nghiệp tư nhân làm

Cho rằng sản phẩm du lịch đêm của Việt Nam còn đơn điệu, chủ yếu là phố đi bộ, khu mua sắm, ẩm thực đêm..., đại biểu Quốc hội đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch có cơ chế thu hút doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào mảng này.

Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV: Đại biểu chất vấn các nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực công thương, kiểm toán, văn hóa - thể thao và du lịch

Ngày 5/6, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội khóa XV tiếp tục tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp 7 đối với nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực công thương, kiểm toán, văn hóa – thể thao và du lịch (VHTTDL). Phiên họp được truyền hình, phát thanh trực tiếp để cử tri và Nhân dân theo dõi.

Du lịch đêm còn đơn điệu, có nên nhân rộng nữa hay không?

Nhận định du lịch đêm còn đơn điệu, chủ yếu là hình thức phố đi bộ, khu mua sắm, ẩm thực đêm, đại biểu Quốc hội chất vấn Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng về giải pháp cải thiện tình trạng này.

Sản phẩm du lịch đêm đơn điệu, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch 'gợi mở' nhiều giải pháp

Trước vấn đề được đại biểu Quốc hội nêu ra là hiện nay sản phẩm du lịch đêm còn đơn điệu, chưa có nhiều sản phẩm đa dạng, đặc sắc để thu hút và giữ chân du khách, Bộ trưởng Bộ VH, TT&DL Nguyễn Văn Hùng đã 'gợi mở' nhiều giải pháp; khẳng định phải dựa trên những yếu tố từ quy hoạch cho đến công tác đào tạo, lúc đó sản phẩm du lịch đêm mới trở thành hiện thực.

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng: Phát triển du lịch đêm là vấn đề mới và khó

Cho rằng phát triển du lịch đêm là vấn đề mới và khó, không chỉ một ngành làm được, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng cho biết, kinh tế đêm nhiều nơi không làm thì thiếu nhưng làm xong có khi bỏ lại.

Chọn 12 tỉnh, thành phố để phát triển 'du lịch ban đêm'

Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch đã lựa chọn 12 tỉnh, thành phố để tập trung thực hiện một số sản phẩm du lịch ban đêm.

Tư lệnh ngành lo ngại mô hình du lịch đêm 'không làm thì thiếu, làm xong lại bỏ'

Mặc dù có tiềm năng và là xu hướng phổ biến trên thế giới, song lãnh đạo Bộ VHTTDL cho rằng vấn đề này mới và khó, bởi sản phẩm du lịch đêm là sản phẩm kinh tế tổng hợp, liên quan nhiều cấp, ngành.

Đại biểu Quốc hội: sản phẩm du lịch đêm còn đơn điệu

Chiều 5/6, chất vấn về nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch, các đại biểu Quốc hội đã bày tỏ quan tâm đến giải pháp phát triển du lịch đêm; phát triển đội ngũ hướng dẫn viên đạt chuẩn.

Đã chọn 12 tỉnh, thành phố để phát triển du lịch đêm

Theo Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng, Tp.Hà Nội, Ninh Bình, Tp.Hồ Chí Minh và nhiều tỉnh khác đã tìm thấy nhiều sản phẩm du lịch đêm thu hút, đáp ứng nhu cầu của du khách.

Quỹ phát triển du lịch: 'Có tiền mà không tiêu được'

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng nhìn nhận bộ máy vận hành, điều hành của Quỹ phát triển du lịch vừa qua chưa ổn, 'có tiền mà không tiêu được', phần tiền Quỹ phát triển du lịch được chi nhưng không tiêu hết, vẫn nằm trong kho quỹ và không được chuyển nguồn sang năm sau.