Từng đánh bại Tôn Sách - Tôn Quyền và giúp Tào Tháo - Lưu Bị bình thiên hạ, nhưng vị tướng thời Tam Quốc này lại bị lịch sử lãng quên

Đây là nhân vật lịch sử đóng vai trò trọng yếu trong việc phân định thế cục thời Tam Quốc thế nhưng lại bị lịch sử lãng quên.

Lữ Bố để lại di ngôn gì khiến Tào Tháo 'chết không nhắm mắt'?

Vì xem nhẹ câu di ngôn mang đầy tính cảnh cáo của Lữ Bố, Tào Tháo đã phải hối hận cả đời bởi không còn cách nào thực hiện giấc mộng nhất thống thiên hạ.

Lưu Bị nói 2 câu 'để đời' khi chạy trốn quên cứu vợ con mình

Điều đáng nói nằm ở chỗ, câu nói của Lưu Bị mặc dù đổi lại sự trung thành từ phía Quan Vũ và Trương Phi nhưng lại khiến cho hậu thế ngàn năm sau vẫn dấy lên sự tranh cãi.

Biết Trương Phi chỉ lo chạy trốn quên cứu vợ con, Lưu Bị nói 2 câu khiến hậu thế tranh cãi

Điều đáng nói nằm ở chỗ, câu nói của Lưu Bị mặc dù đổi lại sự trung thành từ phía Quan Vũ và Trương Phi nhưng lại khiến cho hậu thế ngàn năm sau vẫn dấy lên sự tranh cãi.

Vu oan Triệu Vân, tiếp tay hại chết Lưu - Quan - Trương, đây là kẻ 'vô sỉ' nhất Tam Quốc

Với hàng loạt những hành động phản trắc khiến cơ nghiệp Thục Hán nghiêng ngả, nhân vật này bị nhiều người xem là kẻ 'vô sỉ' nhất thời Tam Quốc.

Để lại di ngôn ứng nghiệm không sai một chữ, Lữ Bố khiến Tào Tháo 'chết không nhắm mắt'

Vì xem nhẹ câu di ngôn mang đầy tính cảnh cáo của Lữ Bố, Tào Tháo đã phải hối hận cả đời bởi không còn cách nào thực hiện giấc mộng nhất thống thiên hạ.

Nổi danh là trọng nhân tài, vì sao Tào Tháo lại chưa từng chủ động chiêu nạp Khổng Minh?

Tam Quốc diễn nghĩa: Những lý do dưới đây chính là nguyên nhân khiến Tào Tháo để vuột mất kỳ tài có thể 'an thiên hạ' là Gia Cát Khổng Minh vào tay Lưu Bị.

Lưu Bị để Triệu Vân làm hộ vệ thay vì Quan - Trương, lý do phía sau khiến hậu thế bội phục

Nhiều ý kiến cho rằng, việc xem Triệu Vân như hộ vệ thay vì chọn Quan Vũ - Trương Phi vốn là một nước cờ đầy toan tính và rất mực khôn khéo của quân chủ Lưu Bị trong 'Tam Quốc diễn nghĩa'.

Nếu Triệu Vân thay Quan Vũ trấn thủ Kinh Châu, lịch sử có thay đổi theo cách hậu thế nghĩ?

Trên thực tế, việc Lưu Bị bổ nhiệm Quan Vũ vào chức trấn thủ Kinh Châu thay vì Triệu Vân lại xuất phát từ nhiều lý do hết sức thuyết phục.

Làm trái với 'bùa hộ mệnh' Khổng Minh để lại, Thục Hán không tránh khỏi kết cục thê thảm

'Bùa hộ mệnh' mà Gia Cát Lượng để lại cho Thục Hán chỉ gói gọn trong 1 câu nói, thế nhưng Lưu Thiện đã hành động trái ngược hoàn toàn so với lời căn dặn ấy.

Màn khổ nhục kế trong nước cờ cuối đời của Lưu Bị: Vì đã nhìn thấu dã tâm Khổng Minh?

Câu chuyện Lưu Bị ủy thác con côi cho Khổng Minh ở thành Bạch Đế là một trong những giai thoại gây tranh cãi nhất thời Tam Quốc.

Tam quốc diễn nghĩa: Lý do Lưu Bị tự xưng là dòng dõi nhà Hán

Mặc dù Lưu Bị tự xưng là dòng dõi hoàng tộc nhà Hán, nhưng mối liên hệ họ hàng này đã quá lâu đời, khó ai có thể kiểm chứng độ xác thực.

Sự thực con người Lưu Bị qua sách 'Tam Quốc chí' thế nào?

Theo mô tả của chính sử 'Tam Quốc chí' do tác giả Trần Thọ viết, Lưu Bị là người khác xa với hình ảnh được tiểu thuyết hư cấu.

Cả đời Tào Tháo sợ 3 người, Tôn Quyền và Lưu Bị không có tên

Là một trong những nhân vật nổi danh nhất thời Tam Quốc, Tào Tháo lúc sinh thời từng sợ nhất 3 người. Đáng ngạc nhiên là cả Tôn Quyền và Lưu Bị đều không nằm trong 3 nhân vật này.

Nếu Triệu Vân thay Quan Vũ trấn thủ Kinh Châu, lịch sử có thay đổi theo cách hậu thế nghĩ?

Trên thực tế, việc Lưu Bị bổ nhiệm Quan Vũ vào chức trấn thủ Kinh Châu thay vì Triệu Vân lại xuất phát từ nhiều lý do hết sức thuyết phục.

Thừa khả năng được Tào Tháo trọng dụng, vì lý do gì Triệu Vân lại đi theo và sẵn sàng xả thân vì Lưu Bị?

Triệu Vân là một mãnh tướng có tài, ắt hẳn nhiều người muốn có bên mình. Vì sao ông lại chọn theo Lưu Bị, thậm chí sẵn sàng hi sinh cả mạng sống để bảo vệ nhà họ Lưu.

Không như Tào Tháo, Tôn Quyền kiêng kỵ các võ tướng, Lưu Bị chỉ dè chừng 1 người duy nhất

Người khiến Lưu Bị cả đời e sợ lại không thuộc vào hàng ngũ võ tướng mà lại là một nhân vật hết sức đặc biệt.

Vì sao Thủy Kính tiên sinh tiến cử Khổng Minh cho Lưu Bị, để Tư Mã Ý đến với Tào Tháo?

Liệu rằng chân tướng phía sau việc ông để cho người họ hàng xa đầy tiềm năng của mình tới phụng sự Tào Tháo là gì.

Tam quốc diễn nghĩa: Ngoài Quách Gia còn có một vị quân sư tài ba nữa từng khuyên Tào Tháo giết Lưu Bị

So với Quách Gia, Trình Dục có thời gian đi theo Tào Tháo sớm hơn, bắt đầu từ năm Sơ Bình thứ hai dưới thời Hán Hiến Đế. Tuy nhiên, cả hai từng có chung chủ kiến đề nghị Tào Tháo giết Lưu Bị.

Lưu Bị tới lúc gần chết mới ngẫm ra Tào Tháo uống rượu luận anh hùng có ý nghĩa sâu xa thế nào

Hồi 'thanh mai chử tửu luận anh hùng' (uống rượu luận anh hùng) giữa Tào Tháo và Lưu Bị trong Tam Quốc Diễn Nghĩa là phân đoạn hết sức đặc sắc. Mãi tới lúc gần lìa đời, Lưu Huyền Đức mới ngẫm ra ý nghĩa sâu xa mà Tào Tháo muốn nói đến trong bữa tiệc rượu này.

Trả thù cho Quan Vũ chỉ là phụ, đây mới là nguyên nhân Lưu Bị quyết sống mái với Đông Ngô

Sau sự biến mất Kinh Châu kéo theo cái chết của Quan Vũ, Lưu Bị đã quyết định dẫn quân đánh Đông Ngô trên danh nghĩa báo thù cho nhị đệ. Tuy nhiên, theo phân tích thì Lưu Huyền Đức còn có nhiều động cơ khác trước quyết định đi nước cờ quân sự này.

Lưu Bị 'nắm thóp' Gia Cát Lượng trước khi qua đời ở thành Bạch Đế nhờ cao chiêu hơn người

Câu chuyện Lưu Bị ủy thác con côi cho Gia Cát Lượng ở thành Bạch Đế là một trong những giai thoại gây tranh cãi nhất thời Tam Quốc. Liệu rằng đây có thực sự là tâm ý của Lưu Huyền Đức hay chỉ là nước cờ để ông 'nắm thóp' Khổng Minh?

Tam quốc diễn nghĩa: Thay chủ như thay áo, tại sao Lưu Bị vẫn được lòng thiên hạ

Lưu Bị từng có thời gian nương nhờ nhiều thế lực và đổi chủ liên tục, nhưng chẳng những không mang điều tiếng bất nghĩa mà còn được hậu thế ngưỡng mộ.

Tào Tháo - 'Anh hùng' khó qua ải mỹ nhân

Tào Mạnh Đức anh minh sáng suốt một đời lại vì thói háo sắc mà mấy lần 'lãnh đạn', thậm chí còn nguy hiểm đến tính mạng.