Về Móng Cái dự Lễ hội đình Vạn Ninh

Là lễ hội đầu tiên trong năm trên địa bàn thành phố (TP) Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh với ước mong cầu cho 'Quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu', tri ân công đức của các bậc tiền nhân đã có công với đất nước, Lễ hội đình Vạn Ninh được tổ chức thường niên vào 2 ngày mùng 10 và 11 tháng Giêng âm lịch. Năm Giáp Thìn 2024, Lễ hội đình Vạn Ninh ghi dấu mốc quan trọng khi chính thức tổ chức lễ công bố quyết định công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Móng Cái tự tin bước vào năm mới

Năm 2023, kinh tế - xã hội TP. Móng Cái (tỉnh Quảng Ninh) đạt được nhiều kết quả quan trọng. Đây là bước đệm tích cực, tạo đà để Móng Cái tiếp tục có những bước phát triển hơn nữa trong năm 2024.

Hát Soóng Cọ: Nét văn hóa của người dân tộc Sán Chỉ ở Quảng Ninh

Ca từ sử dụng trong hát Soóng Cọ rất mộc mạc, chân thành với những hình ảnh vừa ví von, bay bổng, vừa quen thuộc trong đời sống hằng ngày nên câu hát rất gần gũi, đi vào lòng người.

Có thêm 36 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa quyết định đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 36 di sản. Theo đó, Quảng Ninh là tỉnh có nhiều di sản được công nhận nhất, sau đó là Hà Giang và Phú Thọ.

Hát soóng cọ của người Sán Chỉ là Di sản Văn hóa phi vật thể

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định 3421/QĐ-BVHTTDL ngày 10/11/2023, đưa nghệ thuật trình diễn dân gian hát Soóng Cọ của người Sán Chỉ, Quảng Ninh vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Quảng Ninh có thêm 4 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Đến nay, trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh có tổng cộng 12 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, 8 di tích quốc gia đặc biệt.

Lễ hội Đình Vạn Ninh được công nhận là Di sản Văn hóa Phi vật thể cấp Quốc gia

Được tổ chức từ mùng 9-10 tháng Giêng hằng năm, Lễ hội Đình Vạn Ninh diễn ra trang trọng, tôn nghiêm, quy củ với phần lễ có các hoạt động như lễ cáo yết, lễ rước thần, lễ tế... và phần hội.