Giải đua ghe ngo Sóc Trăng năm 2023 – sự kiện văn hóa lớn nhất trong năm của địa phương này đã chính thức khởi tranh vào hôm nay, 26-11. Cuộc tranh tài của các đội đua là người đồng bào Khmer đã thu hút hàng chục ngàn du khách và người dân từ nhiều địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) 'tụ hội' về hai bên bờ sông Maspero.
Trong khuôn khổ Lễ hội Ok Om Bok, trưa 26/11, trên sông Maspero (phường 8-TP. Sóc Trăng), tỉnh Sóc Trăng tổ chức Giải đua ghe Ngo truyền thống của đồng bào dân tộc Khmer - giải đấu từng xác lập kỷ lục Việt Nam từ năm 2005 đến nay với số lượng ghe và vận động viên tham gia nhiều nhất.
Có 46 đội ghe với gần 3.000 tay bơi nam và nữ sẽ tranh tài 2 cự ly tại giải đua ghe ngo được người dân Sóc Trăng mong đợi.
Trưa 26-11, UBND tỉnh Sóc Trăng tổ chức Lễ khai mạc giải Đua ghe Ngo Sóc Trăng năm 2023 trên sông Maspéro (TP Sóc Trăng).
Các hoạt động, nghi lễ chuẩn bị cho giải đua ghe ngo truyền thống tỉnh Sóc Trăng, từ đóng ghe đến vẽ hoa văn, tập luyện và hạ thủy đã diễn ra rộn ràng, đầy sắc màu.
Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước Cần Thơ bàn giao 6 ghe Ngo mini, giá trị gần 400 triệu đồng, cho các chùa, Học viện Phật giáo Nam tông Khmer ở tỉnh để đồng bào có điều kiện luyện tập thi đấu đua ghe Ngo.
DNVN – Các hoạt động chính của lễ hội sẽ diễn ra từ trong 3 ngày, từ ngày 25 - 27/11/2023 tại TP Sóc Trăng.
Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe Ngo tỉnh Sóc Trăng năm 2023 nhằm tôn vinh những nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Khmer. Thông qua Lễ hội nhằm đa dạng hóa các hoạt động kích cầu, quảng bá du lịch của tỉnh.
Ngày 17.11, UBND tỉnh Sóc Trăng họp công bố lễ hội đua ghe ngo Sóc Trăng năm 2023.
Dự án số 6 thuộc Chương trình 1719 từ năm 2021 - 2025 đã hỗ trợ nguồn lực quan trọng và tiếp thêm động lực cho công tác 'Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch'.
Ngày 26-27/11 tới đây sẽ diễn ra giải Đua ghe Ngo truyền thống nằm Lễ hội Oóc Om Bóc – Đua ghe Ngo tỉnh Sóc Trăng năm 2023. Những ngày này, các chùa đang khẩn trương sửa chữa, sơn phết, đóng mới chiếc ngo và tập hợp thanh niên trai tráng trong bổn sóc tập luyện chuẩn bị cho giải, làm không khí tại các chùa thực sự rộn ràng, vui tươi và náo nhiệt.
Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe ngo tỉnh Sóc Trăng năm 2023 sẽ diễn ra ngày 25-27/11. Lễ hội nhằm tôn vinh những nét đẹp văn hóa truyền thống, đáp ứng nguyện vọng của đồng bào dân tộc Khmer.
Trong những năm qua, Sóc Trăng đã nỗ lực gìn giữ, phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế, du lịch. Theo đó, việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể đã góp phần gắn kết cộng đồng dân tộc, nâng cao mức hưởng thụ văn hóa cho nhân dân, thúc đẩy công cuộc đổi mới, hội nhập, tạo động lực trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Cuốn sách 'Con đường thủy vào Trung Hoa' của sử gia Milton Osborne là một bản tường thuật được nghiên cứu kỹ lưỡng về dòng sông Mê Kông từ chuyến đi của đoàn thám hiểm người Pháp vào thế kỷ XIX.
Lễ hội Oóc Om Bóc – Đua ghe Ngo tỉnh Sóc Trăng năm 2023 sẽ diễn ra từ 25 - 27/11. Đây là hoạt động văn hóa - thể thao thể hiện tính cộng đồng, có ý nghĩa đặc biệt đối với đồng bào dân tộc Khmer.
Những năm qua, tỉnh Sóc Trăng đã thực hiện tốt các chương trình, chính sách liên quan đến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hóa đặc trưng của đồng bào Khmer. Đặc biệt, việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã hỗ trợ nguồn lực quan trọng và tiếp thêm động lực cho công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào gắn với phát triển du lịch.
Để chào đón dàn tân binh siêu trí tuệ, ngôi trường 'Luôn Hạnh Phúc' THPT chuyên Lê Hồng Phong (TP.HCM) đã tổ chức hội trại Vươn Lên 2023 với loạt hoạt động '10 điểm không có nhưng'.
Việt Nam bác bỏ những thông tin không có cơ sở, sai sự thật của tổ chức Khmer Kampuchea Krom về tình hình người Khmer ở Việt Nam.
Cô Thạch Thị Vân Na góp phần giữ gìn, phát triển nghệ thuật múa truyền thống Khmer, truyền đạt tình yêu đến các thế hệ học sinh, sinh viên.
BÀI 1: Nhất cận thị, nhị cận giang…
Các ngả đường tại TP.HCM đang được trang hoàng rưc rỡ nhằm kỷ niệm 48 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2023) và 137 năm Ngày Quốc tế Lao động (1/5/1886-1/5/2023).
Nhằm phục vụ nhu cầu thưởng thức của khách du lịch và người dân, TPHCM sẽ tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao ý nghĩa.
Giải đua ghe Ngo quận 3 là sự kiện văn hóa có ý nghĩa sâu sắc, tăng cường tinh thần đoàn kết và góp phần giới thiệu các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào Khmer Nam bộ trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam.
Vượt qua 9 đội thi đấu, 3 đội ghe ngo của tỉnh Kiên Giang xuất sắc giành giải nhất, nhì, ba tại lễ hội đua ghe ngo ở TP. Hồ Chí Minh vào ngày 23-4.
Đua ghe Ngo - lễ hội đặc trưng của các địa phương có đông đồng bào Khmer sinh sống, chủ yếu các tỉnh Nam bộ. Thế nhưng, trong sáng nay, tại TPHCM lễ hội này đã diễn ra sôi nổi trên Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè - tuyến kênh chảy qua trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh thu hút đông đảo người dân cổ vũ. Ghi nhận của phóng viên Truyền hình Quốc hội VN.
Hàng trăm người dân bên bờ kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè mãn nhãn với màn tranh tài sôi nổi giữa 9 đội đua ghe Ngo lần đầu tổ chức.
Ngày 23-4, tại kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè (đoạn từ cầu Nguyễn Văn Trỗi đến cầu Lê Văn Sỹ), Quận ủy - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam quận 3, TPHCM tổ chức lễ hội đua ghe ngo với chủ đề 'Đất nước trọn niềm vui'.
Ngày 23/4, Ủy ban nhân dân (UBND) quận 3, thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) tổ chức lễ hội đua ghe Ngo mở rộng lần thứ 1 năm 2023 trên kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè với chủ đề 'Đất nước trọn niềm vui'.
9 đội đua đến từ Kiên Giang, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, TP.HCM cùng tranh tài tại lễ hội đua ghe ngo lần đầu tổ chức ở TP.HCM.
Ngày 23-4, TP.HCM tổ chức hội đua ghe ngo trên kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè (Q.3) nhằm góp phần giới thiệu các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào Khmer Nam bộ, đồng thời quảng bá hình ảnh du lịch Q.3 thân thiện, nghĩa tình đến du khách khắp nơi.
Đây là lần đầu tiên Lễ hội đua ghe ngo được tổ chức tại Tp.HCM. Chương trình thu hút rất đông người dân đến xem và cổ vũ các đội thi.
Lễ hội đua ghe Ngo quận 3 mở rộng lần thứ nhất năm 2023 có sự tham gia của 9 đội dự thi, trong đó 2 đội dự thi đến từ quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh và 7 đội thi khác từ các tỉnh phía Nam.
Sáng 23/4, Quận ủy, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức khai mạc Lễ hội đua ghe ngo mở rộng lần thứ nhất năm 2023 với chủ đề 'Đất nước trọn niềm vui'.
Dịp kỷ niệm 48 năm Ngày Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (30-4-1975 - 30-4-2023) và 137 năm Ngày Quốc tế Lao động (01-5-1886 - 01-5-2023); kỷ niệm 80 năm ra đời 'Đề cương về Văn hóa Việt Nam' (1943 - 2023), TPHCM sẽ tổ chức nhiều sự kiện văn hóa, nghệ thuật, thể thao ý nghĩa để người dân thưởng thức, trong đó có chương trình bắn pháo hoa dài 15 phút vào tối 30-4.
Sáng ngày 23-4, TP.HCM lần đầu tiên tổ chức lễ hội đua ghe ngo trên kênh Nhiêu Lộc kéo dài từ đoạn cầu Công Lý đến cầu Lê Văn Sĩ, quận 3, TP.HCM.
Sáng nay (23/4), tại kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè, lần đầu tiên TP.HCM tổ chức hội đua ghe ngo - một lễ hội đặc trưng của người Khmer Nam bộ. Sự kiện đã thu hút sự tham gia, cổ vũ đông đảo đồng bào các dân tộc của địa phương và các tỉnh lận cận.
Người dân TP HCM đội nắng, háo hức xem đua ghe ngo tại kênh Nhiêu Lộc (quận 3).
Ngày 23/4, Ủy ban nhân dân (UBND) quận 3, thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) tổ chức lễ hội đua ghe ngo lần thứ 1 năm 2023 đã diễn ra trên kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè với chủ đề 'Đất nước trọn niềm vui'.
Có 9 đội tới từ 5 tỉnh thành phố phía Nam đã tham gia tranh tài trong cuộc thi đua ghe ngo rất độc đáo ở dọc kênh Nhiêu Lộc-Thị Nghè.
Sáng 23/4, lễ hội đua ghe ngo đã chính thức diễn ra trên kênh Nhiêu Lộc (TPHCM). Đây là một trong những sự kiện nằm trong chuỗi hoạt động chào mừng Ngày lễ 30/4 - 1/5, Tết Chôl Chnăm Thmây của đồng bào dân tộc Khmer và Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam (19/4).
Lễ hội đua ghe ngo Quận 3 lần đầu tiên tổ chức trên dòng kênh Nhiêu Lộc, thu hút các đội ghe ngo từ Quận 3 và Bình Dương, Tây Ninh, Kiên Giang, Đồng Tháp về tranh tài.
Sáng 23-4, hàng trăm người dân đội nắng, chen chân xem lễ hội đua ghe ngo lần đầu được tổ chức tại TP.HCM.