Ngày 23-4, tại kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè (đoạn từ cầu Nguyễn Văn Trỗi đến cầu Lê Văn Sỹ), Quận ủy - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam quận 3, TPHCM tổ chức lễ hội đua ghe ngo với chủ đề 'Đất nước trọn niềm vui'.
Ngày 23/4, Ủy ban nhân dân (UBND) quận 3, thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) tổ chức lễ hội đua ghe Ngo mở rộng lần thứ 1 năm 2023 trên kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè với chủ đề 'Đất nước trọn niềm vui'.
9 đội đua đến từ Kiên Giang, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, TP.HCM cùng tranh tài tại lễ hội đua ghe ngo lần đầu tổ chức ở TP.HCM.
Ngày 23-4, TP.HCM tổ chức hội đua ghe ngo trên kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè (Q.3) nhằm góp phần giới thiệu các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào Khmer Nam bộ, đồng thời quảng bá hình ảnh du lịch Q.3 thân thiện, nghĩa tình đến du khách khắp nơi.
Đây là lần đầu tiên Lễ hội đua ghe ngo được tổ chức tại Tp.HCM. Chương trình thu hút rất đông người dân đến xem và cổ vũ các đội thi.
Lễ hội đua ghe Ngo quận 3 mở rộng lần thứ nhất năm 2023 có sự tham gia của 9 đội dự thi, trong đó 2 đội dự thi đến từ quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh và 7 đội thi khác từ các tỉnh phía Nam.
Sáng 23/4, Quận ủy, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức khai mạc Lễ hội đua ghe ngo mở rộng lần thứ nhất năm 2023 với chủ đề 'Đất nước trọn niềm vui'.
Dịp kỷ niệm 48 năm Ngày Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (30-4-1975 - 30-4-2023) và 137 năm Ngày Quốc tế Lao động (01-5-1886 - 01-5-2023); kỷ niệm 80 năm ra đời 'Đề cương về Văn hóa Việt Nam' (1943 - 2023), TPHCM sẽ tổ chức nhiều sự kiện văn hóa, nghệ thuật, thể thao ý nghĩa để người dân thưởng thức, trong đó có chương trình bắn pháo hoa dài 15 phút vào tối 30-4.
Sáng ngày 23-4, TP.HCM lần đầu tiên tổ chức lễ hội đua ghe ngo trên kênh Nhiêu Lộc kéo dài từ đoạn cầu Công Lý đến cầu Lê Văn Sĩ, quận 3, TP.HCM.
Sáng nay (23/4), tại kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè, lần đầu tiên TP.HCM tổ chức hội đua ghe ngo - một lễ hội đặc trưng của người Khmer Nam bộ. Sự kiện đã thu hút sự tham gia, cổ vũ đông đảo đồng bào các dân tộc của địa phương và các tỉnh lận cận.
Người dân TP HCM đội nắng, háo hức xem đua ghe ngo tại kênh Nhiêu Lộc (quận 3).
Ngày 23/4, Ủy ban nhân dân (UBND) quận 3, thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) tổ chức lễ hội đua ghe ngo lần thứ 1 năm 2023 đã diễn ra trên kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè với chủ đề 'Đất nước trọn niềm vui'.
Có 9 đội tới từ 5 tỉnh thành phố phía Nam đã tham gia tranh tài trong cuộc thi đua ghe ngo rất độc đáo ở dọc kênh Nhiêu Lộc-Thị Nghè.
Sáng 23/4, lễ hội đua ghe ngo đã chính thức diễn ra trên kênh Nhiêu Lộc (TPHCM). Đây là một trong những sự kiện nằm trong chuỗi hoạt động chào mừng Ngày lễ 30/4 - 1/5, Tết Chôl Chnăm Thmây của đồng bào dân tộc Khmer và Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam (19/4).
Lễ hội đua ghe ngo Quận 3 lần đầu tiên tổ chức trên dòng kênh Nhiêu Lộc, thu hút các đội ghe ngo từ Quận 3 và Bình Dương, Tây Ninh, Kiên Giang, Đồng Tháp về tranh tài.
Sáng 23-4, hàng trăm người dân đội nắng, chen chân xem lễ hội đua ghe ngo lần đầu được tổ chức tại TP.HCM.
Sáng ngày 23-4, tại TPHCM, chín đội đua ghe ngo đến từ năm tỉnh thành đã tranh tài sôi nổi trên kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè, tuyến kênh chảy qua khu vực trung tâm của thành phố.
Sáng 23/4, tại TPHCM diễn ra lễ hội đua ghe ngo với chủ đề 'Đất nước trọn niềm vui'. Sự kiện nhằm hướng tới kỷ niệm 48 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2023). Thông tin của Truyền hình Thông tấn – VNEWS.
Tại Lễ hội đua ghe Ngo ở TP.HCM sáng 23/4, 3 đội đua người Kiên Giang đã vượt qua 9 nhóm tay chèo đến từ các tỉnh, thành phố khác để giành các giải nhất, nhì và ba chung cuộc.
Sáng ngày 23-4, tại TPHCM, chín đội đua ghe ngo đến từ năm tỉnh thành đã tranh tài sôi nổi trên kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè, tuyến kênh chảy qua khu vực trung tâm của thành phố. Phóng viên Sài Gòn Tiếp Thị đã ghi nhận những hình ảnh về hoạt động này.
Sáng 23/4, Lễ hội đua ghe ngo lần thứ 1 năm 2023 đã diễn ra trên kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè với chủ đề 'Đất nước trọn niềm vui' do UBND Quận 3 (TP Hồ Chí Minh) tổ chức.
Đó là tên lễ hội đua ghe ngo do Quận ủy - UBND - Ủy ban MTTQ quận 3, TPHCM, được tổ chức vào sáng nay 23-4 tại kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè (đoạn từ cầu Nguyễn Văn Trỗi đến cầu Lê Văn Sỹ). Lễ hội là hoạt động kỷ niệm 48 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 - 30-4-2023), thu hút 9 đội dự thi đến từ nhiều tỉnh thành.
Để chuẩn bị cho cuộc đua ghe ngo trong chuỗi sự kiện chào mừng lễ 30/4, tuyến kênh Thị Nghè - Nhiêu Lộc đã được đổi 'màu áo' mới xanh tươi.
TP.HCM sẽ tổ chức bắn pháo hoa tại hai điểm tầm cao (đầu đường hầm sông Sài Gòn) và tầm thấp (Công viên Văn hóa Đầm Sen), với thời gian bắn 15 phút (từ 21h- 21h15).
TP.HCM sẽ bắn pháo hoa tại 2 điểm ở công viên văn hóa Đầm Sen và công viên nóc hầm Thủ Thiêm.
Theo Ban tổ chức, lễ hội đua ghe ngo nằm trong chuỗi sự kiện chào mừng Ngày lễ 30/4, Tết Chôl Chnăm Thmây của đồng bào dân tộc Khmer và Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam (19/4).
Có 9 đội đua đến từ TP.HCM và các tỉnh tham dự Lễ hội đua ghe ngo Quận 3 lần thứ nhất, năm 2023.
Ngày 19/4, thông tin từ UBND quận 3, TP.HCM cho biết, lễ hội đua ghe Ngo quận 3 lần thứ nhất năm 2023 với chủ đề: 'Đất nước trọn niềm vui' sẽ được diễn ra vào ngày 23/4 tại kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè.
Năm 2022, UBND tỉnh Sóc Trăng đã chỉ đạo các sở, ban ngành, các địa phương triển khai quyết liệt, đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp đề ra trên tất cả các lĩnh vực. Trong những kết quả chung, công tác chăm lo, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số tiếp tục được Tỉnh ủy, UBND tỉnh quan tâm sâu sát; các sở, ngành tỉnh, các địa phương tích cực phối hợp, tổ chức thực hiện góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số, cụ thể:
Ok Om Bok còn gọi là lễ cúng trăng, là một trong ba lễ hội dân gian chính có từ rất lâu đời được tổ chức hàng năm của đồng bào Khmer Nam bộ (Sêne Đôlta, Ok Om Bok và Chôl-Chnam-Thmây).
Trưa và chiều 8/11, Giải đua ghe ngo khu vực ĐBSCL chính thức khép lại với nhiều cung bậc cảm xúc. Người dân, cổ động viên các đội ghe ngo dành thứ hạng cao đổ ra đường ăn mừng.
Những ngày này, các ngôi chùa ở Sóc Trăng vô cùng rộn ràng và náo nhiệt, các vận động viên tề tựu về chùa để tập bơi ghe ngo rất đông.
Lễ hội đua ghe Ngo không chỉ là hoạt động thể thao thể hiện tính cộng đồng mà còn có ý nghĩa văn hóa, tâm linh đặc biệt đối với đồng bào dân tộc Khmer. Lễ hội đua ghe Ngo Sóc Trăng trở thành Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia đã giúp đồng bào nơi đây tiếp tục gìn giữ, phát huy lễ hội truyền thống đặc sắc này.
Đời sống của đồng bào Khmer gắn liền với văn hóa, lễ hội; trong đó có lễ hội Đua ghe Ngo, được bà con tổ chức vào dịp rằm tháng 10 âm lịch hàng năm. Sự độc đáo của lễ hội này là những chiếc ghe Ngo dài khoảng 30m, mang màu sắc, hoa văn sặc sỡ do các nghệ nhân Khmer tạo nên.