Bài 1: Những 'công trình xanh' chưa xếp hạng

LTS: Tây Bắc được ví như 'nàng tiên ngủ quên' bừng tỉnh giấc, khi những năm gần đây, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới kết hợp các Chương trình mục tiêu quốc gia được đẩy mạnh, các bản làng vùng cao thay da đổi thịt, người dân tập trung phát triển kinh tế, trong đó có du lịch cộng đồng. Phát triển cũng đồng thời đặt ra thách thức trong tạo dựng, giữ gìn công trình kiến trúc mang yếu tố xanh, bền vững, đậm tính bản địa với đặc sắc riêng có của vùng đất này.

Thư cảm ơn của Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ tỉnh Cao Bằng

LTS: Trong những ngày vừa qua, do ảnh hưởng của hoàn lưu cơn bão số 3 (YAGI), trên địa bàn tỉnh Cao Bằng đã xảy ra mưa lớn gây lũ lụt, sạt lở đất làm thiệt hại về người, tài sản và hoa màu... Trước tình hình đó, các cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thể trong tỉnh đã kịp thời chỉ đạo, huy động các lực lượng tham gia ứng phó, cứu trợ, nhằm giảm thiểu tác động của thiên tai, bão lũ.

Bài 1: Hoàn thiện 'thể chế xanh'

LTS: Cả hệ thống chính trị đã vào cuộc để xây dựng 'thể chế xanh', đó là cơ sở để xanh hóa nền công nghiệp với điểm khởi đầu là các khu công nghiệp của Việt Nam. Đó cũng là hành động thể hiện sự nghiêm túc trong thực hiện cam kết 'Net Zero' của Chính phủ.

Bài 1: Biến đồi hoang thành điểm đến Net Zero

LTS: Với vẻ đẹp tự nhiên đa dạng cùng hệ sinh thái phong phú, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch theo hướng bền vững, thân thiện với môi trường. Việc áp dụng các chiến lược phát triển bền vững và khuyến khích đổi mới sáng tạo, du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu đang từng bước chuyển đổi mạnh mẽ để đạt được mục tiêu Net Zero.

Thư cảm ơn của Tỉnh ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ tỉnh Thái Nguyên

LTS: Trong những ngày vừa qua, do ảnh hưởng của cơn bão số 3 (YAGI), trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã xảy ra mưa lớn gây nên trận lũ lịch sử, làm thiệt hại nặng nề cho nhân dân. Trước tình hình đó, các cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thể trong tỉnh đã kịp thời chỉ đạo, huy động các lực lượng tham gia ứng phó, cứu trợ, nhằm giảm thiểu tác động của thiên tai, bão lũ.

Hạn cuối phân loại chất thải rắn vào cuối năm 2024 có khả thi?

Để việc phân loại rác thải được giải quyết một cách triệt để thì việc triển khai phải rõ ràng từ nhiều khâu, đặc biệt là giáo dục nhận thức.

Thư cảm ơn của Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ TP. Thái Nguyên

LTS: Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, mưa lớn làm nước sông Cầu dâng cao kết hợp với nước lũ từ thượng nguồn đổ về gây ra lũ lụt vượt mốc lịch sử, làm nhiều xã, phường trên địa bàn TP. Thái Nguyên bị ngập lụt, chia cắt, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn, thiệt hại về người và tài sản. Trong thời gian này, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc thành phố đã nhận được sự quan tâm chỉ đạo, thăm hỏi, giúp đỡ, động viên, chia sẻ kịp thời từ các đoàn công tác của Quốc hội, Chính phủ, các bộ, ban, ngành Trung ương, địa phương, Quân đội, Công an, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, nhà hảo tâm, nhân dân trong và ngoài thành phố... Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ TP. Thái Nguyên có thư cảm ơn. Báo Thái Nguyên đăng tải toàn văn.

Khơi dậy tinh thần đoàn kết, ý chí vươn lên của đồng bào các dân tộc thiểu số

LTS: Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La lần thứ IV, năm 2024, dự kiến diễn ra trong hai ngày 17 và 18/9 tại hội trường Công an tỉnh. Đại hội có nhiệm vụ tổng kết đánh giá thành tựu, kết quả thực hiện công tác dân tộc, chính sách dân tộc giai đoạn 2019-2024. Đồng thời, xác định mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp trong giai đoạn 2024-2029. Phóng viên Báo Sơn La đã phỏng vấn ông Thào Xuân Nếnh, Phó Trưởng ban Dân tộc tỉnh về công tác chuẩn bị Đại hội. Xin giới thiệu cùng bạn đọc.

Công nghiệp văn hóa Việt Nam đang ở đâu?

LTS: Gần đây, Công nghiệp văn hóa (CNVH) lại được nhắc tới rất nhiều, với những mục tiêu được đặt ra rất hoành tráng. Nhưng chúng ta thực tế hiểu về CNVH đã đủ đầy chưa và chính cái sự hiểu ấy cũng là nguyên nhân để xác định được CNVH của Việt Nam hiện đang đứng ở vị trí nào?

Bài 1: Miền Nam 'đói điện' và quyết tâm lịch sử

LTS - Nhà máy Thủy điện Trị An từng là nhà máy thủy điện lớn nhất một thời, giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống điện quốc gia ở phía Nam, là một trong những công trình hạ tầng - công nghiệp năng lượng mũi nhọn để xây dựng đất nước. Thủy điện Trị An ra đời đúng lúc đã giải quyết được cơ bản tình trạng thiếu hụt điện năng trong thời kỳ đầu thống nhất đất nước, tạo tiền đề vững mạnh bước sang giai đoạn xây dựng và phát triển.

Khi tội phạm và tệ nạn cùng 'chui' vào Telegram ẩn nấp (Bài 3): Chung tay đấu tranh, phòng ngừa tội phạm trên Telegram

LTS: Thế giới ngầm nở rộ trên Telegram nói riêng và không gian mạng nói chung, trở thành mối lo ngại thường trực đối với tất cả các quốc gia và cơ quan, tổ chức, cá nhân. Trong bối cảnh đó, yêu cầu chung tay đấu tranh, phòng ngừa tội phạm và tệ nạn ẩn nấp trên không gian mạng được nhiều quốc gia xác định là một nội dung cấp thiết trong bảo vệ và phát triển đất nước. Phóng viên An ninh Thủ đô ghi nhận các ý kiến xoay quanh chủ đề này. Lực lượng thực thi pháp luật trong bảo đảm an ninh mạng và đấu tranh với các loại hình tội phạm mạng cần công cụ đủ mạnh; đồng thời không chỉ có cơ quan công an, cơ quan truyền thông, mà ngay cả các tổ chức, doanh nghiệp và người dân cũng cần trang bị nâng cao nhận thức, kỹ năng sử dụng ứng dụng mạng xã hội. Bên cạnh đó, cần có sự chung tay của các nước, thông qua cơ chế, khuôn khổ pháp lý song phương, đa phương, thiết lập quan hệ hợp tác chặt chẽ trên lĩnh vực bảo đảm an ninh mạng, phòng chống tội phạm mạng.

Xây dựng lực lượng công tác xã hội chuyên nghiệp

LTS: Vụ việc nhiều trẻ em bị hành hạ tại Mái ấm Hoa Hồng (TPHCM) đã khiến dư luận vô cùng phẫn nộ. Về lâu dài, cần phải xây dựng cơ chế đặc thù trong bảo vệ, chăm sóc trẻ em, nhất là trẻ em cơ nhỡ. Báo SGGP xin giới thiệu ý kiến của một số đại biểu Quốc hội và lãnh đạo cơ quan chức năng về giải pháp bảo vệ, chăm sóc trẻ em trong thời gian tới.

Không ngừng giữ gìn, vun đắp cho mối quan hệ đoàn kết Việt Nam-Lào phát triển lên tầm cao mới

LTS. Nhân chuyến thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith từ ngày 10-13/9, đồng chí Nguyễn Minh Tâm, Phó Trưởng ban Đối ngoại Trung ương đã có bài viết về những thành tựu nổi bật trong quan hệ song phương trong thời gian gần đây.

Triển khai Luật Thủ đô năm 2024 vào cuộc sống

LTS: Ngày 28-6-2024, tại kỳ họp lần thứ bảy, Quốc hội khóa XV đã thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi), với nhiều quy định đặc thù tháo gỡ những vướng mắc về cơ chế cho Hà Nội phát triển. Luật Thủ đô (sửa đổi) có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2025. Từ số báo này, Báo Hànôịmới mở chuyên mục: Triển khai Luật Thủ đô năm 2024 vào cuộc sống, mỗi tuần 2 kỳ, nhằm tuyên truyền, triển khai thi hành Luật Thủ đô kịp thời, đồng bộ, thống nhất, hiệu lực, hiệu quả góp phần thúc đẩy hoàn thành các mục tiêu xây dựng, phát triển Thủ đô.

Các quốc gia trên thế giới phát huy hiệu quả mô hình kinh tế tập thể

LTS: Mô hình kinh tế tập thể (KTTT) đã thành công ở nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt ở một số nước như Nhật Bản, Ấn Độ, Thái Lan, Hàn Quốc và Hà Lan.

Chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo trước yêu cầu đổi mới toàn diện giáo dục

LTS: Từ năm học 2020-2021, tỉnh ta cùng cả nước thực hiện lộ trình đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, trong đó, đội ngũ cán bộ, giáo viên đòi hỏi phải được đào tạo, chuẩn hóa để đáp ứng yêu cầu giảng dạy của chương trình giáo dục phổ thông 2018. Để hiểu thêm về nhiệm vụ này, phóng viên Báo Sơn La đã có cuộc phỏng vấn đồng chí Nguyễn Huy Hoàng, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

Phấn khởi trước sự đổi thay của đất nước

LTS: Ngày 02/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố trước quốc dân và thế giới: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam). Nhân dịp kỷ niệm 79 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2024), Báo Hòa Bình ghi nhận ý kiến của các tầng lớp nhân dân trong tỉnh thể hiện sự tin tưởng vào đường lối lãnh đạo của Đảng, Nhà nước và quyết tâm học tập, lao động, sáng tạo, xây dựng tỉnh nhà ngày càng giàu mạnh.

Mở rộng phạm vi kinh doanh của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

LTS: Từ ngày 1-8-2024, ba văn bản quan trọng nhất trong hệ thống pháp luật liên quan đến bất động sản gồm Luật Đất đai 2024, Luật Kinh doanh bất động sản 2023 và Luật Nhà ở 2023 có hiệu lực. Kết hợp với một số quy định có liên quan tại Luật các tổ chức tín dụng 2024, ba luật này sẽ tác động mạnh tới thị trường bất động sản Việt Nam.

Giá trị văn hóa của vùng đất Hưng Yên văn hiến và cách mạng

LTS: Ngày 27/8, Ban Thường vụ Tỉnh ủy tổ chức Hội nghị văn hóa tỉnh Hưng Yên tại Trung tâm Thông tin - Hội nghị tỉnh và kết nối trực tuyến 10 điểm cầu các huyện, thị xã, thành phố. Hội nghị có sự tham gia của hơn 3.000 đại biểu là lãnh đạo bộ, ngành Trung ương, lãnh đạo cấp ủy, chính quyền từ tỉnh đến cơ sở; các nhà khoa học, nhà nghiên cứu văn hóa, lịch sử, nhà quản lý văn hóa, nghệ nhân, những người làm công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa trên địa bàn tỉnh… Với mục tiêu đánh giá toàn diện có chiều sâu giá trị văn hóa của vùng đất Hưng Yên văn hiến và cách mạng, từ đó tiếp tục có giải pháp bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị di sản trong phát triển kinh tế, xã hội, hội nghị nhận được 35 tham luận của các nhà khoa học, nhà sử học, nhà quản lý văn hóa, các ngành, địa phương. Báo Hưng Yên trích đăng giới thiệu với bạn đọc một số tham luận tại hội nghị. Bài 1: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, XÂY DỰNG CON NGƯỜI HƯNG YÊN TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

Chọn sách giáo khoa dân chủ, khách quan, phù hợp

LTS: Trước thềm năm học mới, việc lựa chọn sách giáo khoa luôn là mối quan tâm của tất cả các trường học, của phụ huynh và các em học sinh. Đặc biệt, năm học 2024 - 2025 là năm cuối cùng trong lộ trình thực hiện chương trình sách giáo khoa mới đối với các khối lớp cuối cấp 5, 9 và 12. Theo Thông tư số 27/2023/TT-BGDĐT ngày 28/12/2023 của Bộ Giáo dục & Đào tạo, năm nay, quyền chọn sách giáo khoa được trao cho giáo viên. Để hiểu thêm về những vấn đề liên quan đến sách giáo khoa năm học này, phóng viên Báo Sơn La đã có cuộc trao đổi với ông Lê Tiến Quân, Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

Đất và nước là hai nền móng kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long được Nghị quyết 120 bảo vệ

LTS: Tại hội thảo khoa học chủ đề 'Nước ngọt cho Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)' do Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật TP.HCM, Hội Khoa học Kinh tế và Quản lý TP.HCM phối hợp tổ chức, một số nhà khoa học đã đề xuất xây thêm 2 hồ chứa trên địa bàn khu vực.

55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1969-2024):Giá trị, ý nghĩa và tầm vóc thời đại

LTS: Di chúc là tâm nguyện, là ý chí, niềm tin, là tình cảm và trách nhiệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh với Tổ quốc, với nhân dân, với sự nghiệp cách mạng. 55 năm qua, bản Di chúc thiêng liêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh càng sáng tỏ giá trị lịch sử và tầm nhìn thời đại của một bậc thiên tài.

Giá trị của tấm bằng

LTS: Đại học, hai tiếng ấy từ lâu đã như một thước đo thành tựu của một gia đình. Nuôi dạy con vào được đại học, lại là trường công lập uy tín, là sự hãnh diện của cha mẹ, thậm chí có khi là của cả dòng họ. Nhưng thực tiễn thì dường như không dành cho hãnh diện ấy nhiều cơ hội khi mà xã hội đang vận hành theo xu hướng cho thấy hiệu quả mang lại từ tấm bằng đại học chưa tương xứng với đầu tư cho nó.

TS. Huỳnh Thanh Điền: Mảnh ghép còn thiếu của thương mại điện tử TPHCM

LTS: 'Một nhóm nhỏ các sàn thương mại điện tử đang nắm đại đa số thị phần. Lợi nhuận kinh doanh thương mại điện tử, vì vậy, cũng tập trung vào các ông lớn đó, thay vì phân phối đều cho các chủ thể tham gia kinh doanh trên sàn', TS. Huỳnh Thanh Điền trao đổi với Kinh tế Sài Gòn.

Tiến sĩ Vũ Thành Tự Anh: Chính sách phát triển thuận thiên thiếu nhất quán

LTS: Tại hội thảo khoa học chủ đề 'Nước ngọt cho Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)' do Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật TP.HCM, Hội Khoa học Kinh tế và Quản lý TP.HCM phối hợp tổ chức, một số nhà khoa học đã đề xuất xây thêm 2 hồ chứa trên địa bàn khu vực.

Nếu thực hiện dự án theo hình thức phân lô, bán nền…

LTS: Từ ngày 1-8-2024, ba văn bản quan trọng nhất trong hệ thống pháp luật liên quan đến bất động sản gồm Luật Đất đai 2024, Luật Kinh doanh bất động sản 2023 và Luật Nhà ở 2023 có hiệu lực. Kết hợp với một số quy định có liên quan tại Luật các tổ chức tín dụng 2024, ba luật này sẽ tác động mạnh tới thị trường bất động sản Việt Nam. Kinh tế Sài Gòn giới thiệu chuỗi bài viết phân tích về các quy định mới đáng chú ý nhất trong bốn văn bản luật này.

Văn hóa ngày nay cần phải tham gia vào phát triển kinh tế, làm giàu cho cá nhân và xã hội

Trong đời sống xã hội hiện đại, văn hóa không chỉ có chức năng tuyên truyền, cổ động chính trị, tư tưởng mà còn có chức năng kinh tế; văn hóa ngày nay cần phải tham gia vào phát triển kinh tế, làm giàu cho cá nhân và xã hội.

Theo dòng sông Bé - Bài 1: Giữ rừng đầu nguồn

LTS: Sông Bé có chiều dài 350km, bắt nguồn từ vùng đất cao nguyên là tỉnh Đắk Nông rồi chảy xuôi về các tỉnh Bình Phước, Bình Dương, trước khi hợp lưu vào sông Đồng Nai tại xã Hiếu Liêm (huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai).

Kỳ 1: Khai thác 'mỏ vàng' kinh tế từ du lịch làng nghề

LTS: Luật Thủ đô (sửa đổi) được Quốc hội thông qua ngày 28/6/2024 đã tạo ra một khung pháp lý vững chắc để gìn giữ, bảo tồn và phát triển làng nghề, nổi bật là cơ chế chính sách về xây dựng các làng nghề thành không gian văn hóa phục vụ du lịch sinh thái, du lịch làng nghề. Khai thác tiềm năng của làng nghề gắn với phát triển kinh tế du lịch, dịch vụ, thương mại được coi là một hướng đi triển vọng giúp nâng cao thu nhập, vừa lưu giữ nét đẹp văn hóa các làng nghề. Tuy nhiên, để thực hiện hiệu quả các quy định của Luật Thủ đô chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2025, đưa Luật Thủ đô đi vào cuộc sống đòi hỏi sự quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị, doanh nghiệp và người dân, trong đó có đóng góp tích cực của lực lượng nghệ nhân, thợ giỏi các làng nghề Hà Nội. Từ số này, chuyên trang điện tử Pháp luật và Xã hội, Báo Kinh tế & Đô thị có loạt bài 'Bảo tồn làng nghề gắn với phát triển kinh tế du lịch, dịch vụ, thương mại'.

Đề cương tuyên truyền hội nghị quốc tế lần thứ 8 của mạng lưới công viên địa chất toàn cầu UNESCO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương năm 2024 tại Cao Bằng

LTS: Thực hiện Công văn số 1709-CV/BTGTU ngày 12/8/2024 của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Cao Bằng và Công văn số 1534-CV/BTGTU ngày 20/8/2024 của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hưng Yên, Báo Hưng Yên đăng Đề cương tuyên truyền Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới công viên địa chất toàn cầu UNESCO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương năm 2024 tại Cao Bằng.

Sáng tạo vì môi trường làm việc an toàn, hiệu quả

LTS: Hôm nay 20-8, tại Hội trường Thành phố, UBND TPHCM, Liên đoàn Lao động TPHCM và Báo SGGP trang trọng tổ chức Lễ trao Giải thưởng Tôn Đức Thắng lần thứ 24 năm 2024 cho 15 kỹ sư, công nhân tiêu biểu trên nhiều lĩnh vực. Báo SGGP xin giới thiệu những tấm gương sáng tạo vì môi trường làm việc an toàn, hiệu quả.

Tạo 'mã định danh' người Hà Nội

LTS: Qua bao thăng trầm lịch sử, người Hà Nội vẫn giữ cho mình phong cách thanh lịch, hòa nhã, tinh tế và được tiếp nối thêm sự văn minh, trở thành những 'mã định danh' cho lối sống, cách nghĩ và phẩm giá của một Thủ đô văn hiến, anh hùng.

Những điểm cần lưu ý với dự án khu công nghiệp

LTS: Từ ngày 1-8-2024, ba văn bản quan trọng nhất trong hệ thống pháp luật liên quan đến bất động sản gồm Luật Đất đai 2024, Luật Kinh doanh bất động sản 2023 và Luật Nhà ở 2023 có hiệu lực. Kết hợp với một số quy định có liên quan tại Luật các tổ chức tín dụng 2024, ba luật này sẽ tác động mạnh tới thị trường bất động sản Việt Nam.

Cha tôi

Bao nhiêu lời hay ý đẹp đã được viết về cha tôi: về nhà văn, người Phật tử, người dấn thân, người bạn. Hôm nay đến lượt tôi chia sẻ vài suy nghĩ và kỷ niệm về người đã là cha tôi, về vai trò của ông trong nửa cuộc đời ông.

Tự hào và trách nhiệm

LTS: Chương trình gặp mặt, tọa đàm, tri ân các cựu chiến binh, tướng lĩnh, Anh hùng LLVT nhân dân với chủ đề 'Về nơi khởi nguồn' do Báo Quân đội nhân dân (QĐND) chủ trì, phối hợp với Bộ CHQS tỉnh Cao Bằng, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Cao Bằng, UBND huyện Nguyên Bình (Cao Bằng) tổ chức ngày 15-8, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt rừng Trần Hưng Đạo, xã Tam Kim (Nguyên Bình, Cao Bằng) diễn ra thành công tốt đẹp. Tại chương trình, nhiều ý kiến, chia sẻ của các đại biểu có ý nghĩa xã hội sâu sắc; nhất là đối với công tác giáo dục lịch sử truyền thống của dân tộc và Quân đội. Báo QĐND trích đăng một số ý kiến tiêu biểu tại chương trình này.

Bài 1: Dấu ấn khu công nghiệp đầu tiên

LTS - Không chỉ nổi tiếng với Nông Nại đại phố (nay thuộc phường Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa) - thương cảng sầm uất một thời ở xứ Đàng Trong, gắn với chuyện mở cõi của kinh lược sứ Nguyễn Hữu Cảnh (năm 1698), Đồng Nai còn là địa phương có nhiều khu công nghiệp (KCN) nhất cả nước. Và ít ai biết, tiền thân của các KCN hiện nay là Khu kỹ nghệ Biên Hòa hình thành năm 1963, được coi là lá cờ đầu của ngành Công nghiệp Việt Nam, góp phần hình thành tư duy công nghiệp hóa, hiện đại hóa, làm đòn bẩy cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Đồng Nai cho đến ngày nay.

Từ Olympic đến Paralympic Paris: Tinh thần thể thao không biên giới

LTS: Sau khi tổ chức thành công Thế vận hội Olympic 2024, thủ đô Paris đón chào Thế vận hội người khuyết tật Paralympic diễn ra từ ngày 28-8 đến 8-9. Có mặt tại Paris, nhà báo Trung Nghĩa chia sẻ với Đồng Nai cuối tuần những trải nghiệm trực tiếp 'mắt thấy tai nghe' của anh khi tác nghiệp tại Olympic.

Quân đội ta - Quân đội anh hùng !

LTS: Tại chương trình gặp mặt, tọa đàm, tri ân các đồng chí tướng lĩnh Quân đội, các Anh hùng LLVT nhân dân với chủ đề 'Về nơi khởi nguồn', do Báo Quân đội nhân dân (QĐND) phối hợp với các cơ quan, đơn vị tổ chức ngày 15-8 tại Khu di tích quốc gia đặc biệt rừng Trần Hưng Đạo, xã Tam Kim (Nguyên Bình, Cao Bằng), các đại biểu đã cùng ôn lại truyền thống vẻ vang của QĐND Việt Nam anh hùng và nhắn nhủ với thế hệ mai sau những điều thật tâm huyết, sâu sắc... Báo QĐND trích đăng một số ý kiến của các tướng lĩnh, Anh hùng LLVT nhân dân và các đại biểu tham dự chương trình.

Lực lượng vũ trang tỉnh Hòa Bình luôn là chỗ dựa tin cậy của Đảng bộ, chính quyền, nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

LTS: Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày thành lập lực lượng vũ trang (LLVT) tỉnh Hòa Bình (16/8/1947 - 16/8/2024), phóng viên Báo Hòa Bình đã phỏng vấn Đại tá Quách Đăng Phú, Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy Quân sự tỉnh, Chính ủy Bộ CHQS tỉnh về quá trình xây dựng, chiến đấu, trưởng thành và vai trò của LLVT tỉnh trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc (BVTQ).

Tự hào Công an Nhân dân Việt Nam: Vào tận sào huyệt bắt tội phạm

LTS: Nhân kỷ niệm 79 năm ngày truyền thống Công an Nhân dân (19.8.1945 - 19.8.2024), Báo Người Lao Động giới thiệu những chiến công hiển hách vừa lập được của lực lượng Công an Nhân dân Việt Nam.

Thông tin đáng chú ý trên báo in Người Lao Động ngày 15-8

Kiểm soát tài sản, thu nhập của người có chức vụ; Tự hào Công an Nhân dân Việt Nam; Nhiều dự án hối hả về đích; Hút mỡ bất chấp, hiểm nguy rình rập;… là những thông tin đáng chú ý trên báo in Người Lao Động số ra ngày 15-8

Giữ gìn đạo đức cách mạng - 'Vũ khí sắc bén' giúp cán bộ, đảng viên vượt qua cám dỗ

LTS: Bộ Chính trị đã ban hành Quy định số 144-QĐ/TƯ (ngày 9-5-2024) về chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên trong giai đoạn mới. Với 6 điều, 21 điểm, quy định này là sự phát triển, bổ sung, hoàn thiện tư tưởng Hồ Chí Minh cũng như hệ thống quan điểm về công tác xây dựng Đảng trong tình hình mới. Đây thực sự là chuẩn mực đạo đức để mỗi cán bộ, đảng viên 'tự soi', 'tự sửa' và tránh xa, vượt qua mọi cám dỗ.

Bước tiến trong thu hồi tài sản tham nhũng - Bài 1: Quyết liệt trong lãnh đạo, chỉ đạo

LTS: Tỷ lệ thu hồi tài sản là một trong những thước đo để đánh giá hiệu quả của công tác đấu tranh phòng chống tội phạm tham nhũng và kinh tế ở TPHCM. Do đặc thù của loại tội phạm này, đa phần hành vi phạm tội sau nhiều năm mới bị phát hiện nên số tài sản trong các vụ án được thu hồi chậm, không nhiều, hầu hết đã bị chiếm đoạt, tẩu tán...

Thất bại được dự báo

LTS: Olympic Paris 2024 chính thức khép lại bằng lễ bế mạc vào rạng sáng 12-8. Trong khi các nền thể thao khác ở khu vực Đông Nam Á vẫn chứng tỏ được sức mạnh ở đấu trường Olympic thì thể thao Việt Nam tay trắng rời ngày hội lớn, nối dài mạch 2 kỳ Olympic liên tiếp (Tokyo 2020 và Paris 2024) không có được huy chương nào.

Văn minh nông thôn nhìn từ nhà văn hóa: Cấp bách nâng chất để xứng tầm

Văn minh nông thôn nhìn từ nhà văn hóa LTS: Sự phát triển của mỗi làng quê không chỉ được đo đếm bằng thu nhập, bằng những công trình hạ tầng mà còn được đánh giá bằng chỉ số về giáo dục, sức khỏe, môi trường và đời sống văn hóa tinh thần của mỗi người dân... Gắn với phong trào xây dựng nông thôn mới, những năm qua, thành phố Hà Nội đã quan tâm, đầu tư hoàn thiện các thiết chế văn hóa ở cơ sở. Đặc biệt, ở khu vực nông thôn, đa số các thôn, làng đều đã được đầu tư xây dựng nhà văn hóa khan

Phòng tránh hiểm họa lơ lửng trên đầu

LTS: Sự cố gãy nhánh cây dầu vào sáng ngày 9-8 tại công viên Tao Đàn (quận 1, TPHCM) đã để lại hậu quả thương tâm. Sau khi sự cố xảy ra, vấn đề người dân quan tâm nhất hiện nay là làm thế nào đảm bảo được an toàn dưới tán cây trong mùa mưa bão. Báo SGGP xin giới thiệu ý kiến của người dân về vấn đề này.

Đối mới, hoàn thiện cơ chế quản lý cán bộ, công chức: Cơ chế để xử lý những người không chịu từ chức

LTS: Từ ngày 6-8 đến 8-8, Báo SGGP đã đăng bài viết và tổ chức diễn đàn về 'Đổi mới, hoàn thiện cơ chế quản lý cán bộ công chức' góp ý một số nội dung của Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 138/2020 về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức. Để làm rõ hơn những nội dung của Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 138/2020, phóng viên Báo SGGP đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Tư Long, Phó Vụ trưởng Vụ Công chức, Viên chức (Bộ Nội vụ).

'Lập làng, xây thế vững lòng dân' nhìn từ đề án xây dựng điểm dân cư biên giới Tây Nam - Bài 1: Lấy dân làm gốc, xóa 'vùng trắng' dân cư

LTS: Từ quan điểm 'nước lấy dân làm gốc', xây dựng biên giới Tây Nam bình yên, phát triển, đoàn kết hữu nghị với nước bạn Campuchia, 5 năm trước, Bộ tư lệnh Quân khu 7 triển khai Đề án xây dựng các điểm dân cư biên giới trên địa bàn Quân khu giai đoạn 2019-2025.

Nhà thơ Phan Minh Đạo ân nhân của đời tôi

LTS: Nhà thơ Phan Minh Đạo là 'hạt giống văn chương' của chiến trường khu VI trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Hòa bình lập lại, ông gắn bó với Bình Thuận - nơi ông xem như là quê hương thứ hai cho đến khi giã từ cõi tạm. Quá trình công tác, ông đã kinh qua các chức vụ: Trưởng Ty Văn hóa thông tin (VHTT), Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy rồi Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật (VHNT)Bình Thuận.

Đổi mới, hoàn thiện cơ chế quản lý cán bộ, công chức

LTS: Đổi mới phương thức quản lý đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức theo hướng chuyên nghiệp hóa; quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, tiêu chuẩn, điều kiện nhằm nâng cao chất lượng phục vụ của các cơ quan nhà nước và chất lượng cung cấp dịch vụ của đơn vị sự nghiệp công lập là một trong những chủ trương được Chính phủ đề ra ngay từ đầu nhiệm kỳ. Diễn đàn 'Đổi mới, hoàn thiện cơ chế quản lý cán bộ, công chức' do Báo SGGP tổ chức tiếp tục thu hút sự quan tâm của dư luận.