Thành phố dưới nước được mệnh danh 'Las Vegas của thế giới cổ đại'

Dù đã chìm xuống biển, thành phố này vẫn tiếp tục thu hút sự chú ý của thế giới hiện đại, nhắc nhở chúng ta về một thời kỳ huy hoàng đã qua.

Cuộc sống khắc nghiệt của nữ võ sĩ giác đấu La Mã

Đấu trường La Mã là nơi so tài của các đấu sĩ với nhau hoặc với mãnh thú. Không chỉ nam giới, phụ nữ cũng sẵn sàng bán mạng trong các trận đấu để có được tiền tài, danh vọng hay tự do.

Khám phá trại lính La Mã 2.000 tuổi náu mình trong dãy Alps

Các nhà nghiên cứu đã sử dụng tia laser để tìm ra một trại lính La Mã khoảng 2.000 tuổi. Cơ sở quân sự này ẩn mình trong dãy Alps của Thụy Sĩ.

Phát hiện bộ tiền xu La Mã cổ đại ở Sicily

Tin từ CBS News cho biết, một bộ tiền bạc cổ mới đây đã được khai quật trên một hòn đảo nhỏ ở biển Địa Trung Hải. Kho báu này có niên đại hơn 2.000 năm, với nguồn gốc ước tính từ năm 94 trước Công nguyên đến năm 74 trước Công nguyên.

Sét đánh văng cả góc Khải Hoàn Môn Constantine ở Italia

Một phần của Khải Hoàn Môn Constantine ở Thủ đô Rome, Italia đã bị hư hại sau khi bị sét đánh trúng. Công tác sửa chữa và khôi phục di tích đang được tiến hành.

Sét đánh văng một góc Khải Hoàn Môn

Trong một cơn bão dữ dội, Khải Hoàn Môn Constantine ở Rome (Italy) bị sét đánh trúng, vỡ một góc.

Công trình Khải hoàn môn Constantine ở Italy bị sét đánh gây hư hại

Ngày 3/9, các cơ quan bảo tồn cho biết công trình Khải hoàn môn Constantine - cổng chào đồ sộ có từ thời La Mã cổ đại - đã bị hư hại sau khi một cơn bão lớn tấn công thủ đô Rome của Italy.

Phát hiện hành tinh chứa đầy kim cương, rất gần Trái Đất

Các nhà khoa học đã phát hiện rằng, sao Thủy, hành tinh gần Mặt Trời nhất, có thể chứa một lớp kim cương dày tới 15 km.

Bí mật về gần 40 bộ hài cốt bị chặt đầu thời La Mã

Trong cuộc khai quật tại một nghĩa trang cổ từ thời La Mã ở Anh, các nhà khảo cổ đã tìm thấy khoảng 40 bộ hài cốt bị chặt đầu. Hộp sọ của họ được đặt ở giữa hai chân hoặc để cạnh bàn chân của người chết.

Giật mình lý do nhiều bức tượng La Mã mất phần đầu

Nhiều bức tượng La Mã bị mất phần đầu vì một số lý do. Trong đó, một vài bức tượng mất đầu do yếu tố tự nhiên nhưng cũng có pho tượng bị phá hủy phần đầu có chủ ý.

Câu chuyện về món bánh waffle

Đài CNN điểm lại quá trình lịch sử và phát triển bánh waffle - món ăn ngon của người La Mã cổ đại - trở nên phổ biến khắp thế giới.

Tại sao nhiều bức tượng La Mã lại không có đầu?

Khi đi thăm bảo tàng, bạn có thể nhìn thấy một số bức tượng La Mã cổ đại bị vỡ mũi, đứt ngón tay và rất nhiều tượng bị mất đầu. Tại sao lại có nhiều bức tượng La Mã không đầu như vậy? Rachel Kousser, giáo sư lịch sử nghệ thuật và cổ điển tại Cao đẳng Brooklyn và Đại học Thành phố New York, Mỹ đã đi tìm câu trả lời cho câu hỏi này.

Cảnh tượng gây phẫn nộ trên tảng đá 140 triệu năm tuổi

Hành vi phá hoại của hai người đàn ông ở Khu giải trí quốc gia Lake Mead (Mỹ) nhận nhiều chỉ trích và có thể phải đối mặt án tù lên tới 10 năm.

Tỷ phú công nghệ gốc Nga Pavel Durov vừa bị Pháp bắt giữ là ai?

Ngày 26-8, tỷ phú người Nga, đồng sáng lập và là chủ sở hữu ứng dụng nhắn tin Telegram Pavel Durov vẫn đang bị cảnh sát Pháp tạm giữ để thẩm vấn và việc tạm giữ có thể kéo dài 4 ngày. Doanh nhân công nghệ được ví như 'Mark Zuckerberg của Nga' này là ai?

Không cần trát vữa, cầu dẫn nước khổng lồ trụ vững hơn 2000 năm tuổi

Suốt 2000 năm qua, cầu dẫn nước Segovia (Tây Ban Nha) vẫn sừng sững đứng giữa trung tâm thành phố cùng tên, trở thành một trong những kỳ quan xây dựng tiêu biểu nhất của người La Mã cổ đại.

Cày xới cánh đồng, 'vớ bẫm' khi tìm thấy kho báu 17,4 tỷ đồng

Nam thanh niên người Anh may mắn tìm được một đồng xu vàng ròng vô cùng giá trị bằng máy dò kim loại. Sau đó, nó đã được bán với giá 550.000 bảng Anh (khoảng 17,8 tỷ đồng).

Bến tập kết, bến lòng dân - Bài cuối: Tri ân lịch sử, hướng đến tương lai

'Lòng biết ơn không chỉ là đức tính vĩ đại nhất mà còn là khởi nguồn của mọi đức tính tốt đẹp khác của con người', cách nay hơn 2 ngàn năm, Marcus Tullius Cicero, một trong những triết gia trứ danh thời La Mã cổ đại, từng khẳng định.

Đổi đời nhờ tìm thấy 'kho báu' lấp lánh vàng dưới khúc gỗ mục nát

Kho báu này đã thay đổi cuộc sống của Phillips, giúp anh trả nợ và cải thiện tình hình tài chính gia đình sau khi anh phải nghỉ làm vì vấn đề sức khỏe.

Dựng tượng vợ trong vườn và những lần Mark Zuckerberg yêu chiều bà xã

Mark Zuckerberg nổi tiếng là một người rất yêu vợ. Tỷ phú 40 tuổi nhiều lần gây sốt khi có hành động lãng mạn với nửa kia.

Những điều thú vị ít biết về đấu trường La Mã đã tồn tại hàng thiên niên kỷ

Tọa lạc tại thủ đô Rome tráng lệ, Đấu trường La Mã Colosseum sừng sững như một minh chứng cho sức mạnh và sự thịnh vượng của đế chế La Mã hùng mạnh một thời. Trải qua bao thăng trầm lịch sử, Colosseum vẫn uy nghi hiên ngang, là di sản văn hóa thế giới thu hút du khách từ khắp mọi nơi trên thế giới.

Phát hiện hài cốt phụ nữ chết cạnh kho báu ở thành phố cổ Pompeii

Trong cuộc khai quật mới đây ở thành phố cổ Pompeii, Italy, các nhà khảo cổ phát hiện 2 bộ hài cốt. Trong đó, thi hài của người phụ nữ trung niên nằm trên giường với xung quanh là trang sức, tiền xu.

Dò kim loại trên cánh đồng, 2 người đào được kho báu trị giá 643 triệu đồng

Lang thang trên cánh đồng, hai người thợ dò kim loại đã phát hiện ra 11 đồng tiền xu bằng vàng trị giá 643 triệu đồng.

Quả có từ thời La Mã cổ đại, vừa chát vừa cứng, hóa ra là đặc sản gần 200.000đ/kg

Giá trị dinh dưỡng dồi dào và công dụng đa năng đã giúp loại quả có vẻ ngoài bình thường này trở thành đặc sản đắt giá.

Người La Mã cổ đại thường sử dụng loại nước hoa nào?

Thông qua các nghiên cứu, các chuyên gia đã giải mã được bí mật thú vị về nước hoa của người La Mã cổ đại. Trong số này, phần lớn người dân La Mã ưa chuộng loại nước hoa có thành phần đơn giản, bao gồm tinh dầu hoa hồng.

Hồ Minh Thông, con bé bỏng như bình minh bừng thức

'Trên trái đất này, không có món quà nào ngọt ngào bằng tình yêu thương của người cha cho con mình', triết gia và nhà hùng biện, chính khách, nhà lý luận chính trị La Mã cổ đại (trước Công nguyên), Marcus Tullius Cicero đã nói như vậy. Chắc chắn rằng, đó là câu nói có giá trị qua mọi thời đại.

Làm mát thành phố bằng mái nhà xanh

Khái niệm 'mái nhà xanh' không phải là mới, mà có từ thời La Mã cổ đại và Lưỡng Hà. Hiện nay, các nhà nghiên cứu đang tìm cách để biến khái niệm cổ xưa này trở nên bền vững và tiết kiệm hơn. Hiện châu Âu đang chú trọng vào các nghiên cứu và phát triển sản phẩm làm nền tảng cho ngành công nghiệp mái nhà xanh.

Đường cao tốc La Mã được công nhận di sản thế giới

Con đường Appian, siêu xa lộ đầu tiên của người La Mã cổ đại và là điểm thu hút khách du lịch ở thủ đô Rome hiện đại của Italia, đã lọt vào danh sách di sản văn hóa của Liên hợp quốc.

Hiệu trưởng Stanford gây sốt với bài phát biểu tại lễ tốt nghiệp của sinh viên

MỸ- 'Các em hãy đón nhận tương lai của mình với lòng biết ơn, sự lạc quan và cảm thông với nỗi đau khổ của người khác', hiệu trưởng Đại học Stanford nhắn nhủ sinh viên tốt nghiệp năm 2024.

Italy: Hạn hán nghiêm trọng ở Sicily gây thiệt hại gần 3 tỷ USD

Một đợt hạn hán nghiêm trọng trên đảo Sicily, miền Nam Italy, đã làm khô héo các cánh đồng ngũ cốc, các đồng cỏ chăn nuôi gia súc và gây ra một loạt vụ cháy rừng, gây thiệt hại ước tính lên tới 2,7 tỷ euro (hơn 2,92 tỷ USD) trong năm nay.

'Đường cổ' Appia của Italy trở thành Di sản thế giới

La Via Appia - biểu tượng của La Mã cổ đại và các cuộc chinh phạt của đế chế này - tại Italy vừa chính thức được UNESCO đưa vào Danh sách Di sản thế giới. Đây là di sản thứ 60 của Italy được Unesco vinh danh.

Con đường cổ La Via Appia của Italy trở thành Di sản thế giới

Tại phiên họp lần thứ 46 của Ủy ban Di sản Thế giới diễn ra từ ngày 21-31/7 tại New Delhi, Ấn Độ, La Via Appia, biểu tượng của La Mã cổ đại, chính thức được UNESCO công nhận là Di sản thế giới. Đây là Di sản thế giới thứ 60 của Italy, tiếp tục khẳng định vị thế của quốc gia này là nước có nhiều Di sản thế giới nhất.

'Đường cổ' Appia của Italy trở thành Di sản thế giới

La Via Appia - biểu tượng của La Mã cổ đại và các cuộc chinh phạt của đế chế này, vừa chính thức được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đưa vào Danh sách Di sản thế giới.

UNESCO công nhận 'Đường cao tốc La Mã cổ đại' là di sản thế giới

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) mới công nhận 'The Appian Way', một công trình đường cao tốc của người La Mã cổ đại, là di sản thế giới.

Phát hiện mới về thảm kịch khiến Pompeii bị 'xóa sổ'

Núi lửa Vesuvius phun trào dữ dội năm 79 sau Công nguyên khiến thành phố La Mã Pompeii bị 'xóa sổ' với khoảng 2.000 người thiệt mạng. Những trận động đất mạnh xảy ra sau khi núi lửa phun trào đã góp phần khiến Pompeii bị phá hủy.

Tìm thấy 4 quả trứng 1.700 tuổi, chuyên gia thót tim

Trong số 4 quả trứng 1.700 tuổi được phát hiện tại một khu định cư La Mã cổ đại có tên Berryfields ở Anh, chỉ có một quả trứng nguyên vẹn. Nó sắp được trưng bày để công chúng chiêm ngưỡng.

Khai quật rạp xiếc La Mã cổ đại ở Tây Ban Nha

Trong cuộc khai quật tại miền bắc Tây Ban Nha, các chuyên gia đã khai quật được tàn tích một rạp xiếc La Mã cổ đại. Công trình cổ đại này có sức chứa gần 5.000 người và từng là nơi diễn ra các cuộc đua xe ngựa kéo.

Vì sao phù dâu thường phải là các cô gái chưa chồng?

Cô dâu thường chọn một số bạn nữ đặc biệt để làm phù dâu cho mình trong đám cưới; thường đó là những cô gái chưa chồng; vì sao lại như vậy?

Vì sao phải có phù dâu trong lễ cưới?

Lễ cưới là sự kiện quan trọng nhất trong cuộc đời mỗi người, đánh dấu sự khởi đầu một hành trình mới với người bạn đời. Vậy vì sao phải có phù dâu trong lễ cưới?

'Thú vui' rùng mình ở đấu trường La Mã đoạt mạng hơn 50.000 người

Những võ sĩ giác đấu phải chiến đấu hết mình trong các cuộc đối kháng tàn khốc trên đấu trường La Mã và chính điều này khiến rất nhiều người phải bỏ mạng.

Rùng mình những cuộc so tài với mãnh thú của võ sĩ giác đấu

Đấu trường La Mã là nơi diễn ra nhiều cuộc so tài giữa võ sĩ giác đấu với các mãnh thú như sư tử, hổ, báo, gấu... Nếu những con vật này thua thì chúng sẽ bị giết chết trong sự hò reo của khán giả.

Ngắm nhìn thác nước nhân tạo cao nhất thế giới

Thác nước Marmore của Italy cao 165m chia làm 3 tầng, ra đời khi người La Mã cổ đại chỉnh dòng sông Velino cách đây 2.200 năm.

Ngoạn mục những công trình 'bất tử' của người La Mã cổ đại

Trải qua hàng ngàn năm với những thăng trầm lịch sử, các cuộc chiến tranh, thảm họa thiên nhiên..., nhiều công trình 'bất tử' của người La Mã cổ đại vẫn còn khá nguyên vẹn và có sức ảnh hưởng lớn đến nhân loại.