Hiện tại, thị trường tiêu thụ chủ yếu chuối Laba của Lâm Đồng là TP. Hồ Chí Minh, sau đó mở rộng dần ra các tỉnh miền Trung, miền Đông và Tây Nam bộ; đồng thời xuất khẩu sang Hàn Quốc, Trung Quốc, Malaysia, một số nước khu vực Trung Đông và đặc biệt là Nhật Bản.
UBND tỉnh Lâm Đồng đã quyết định rót vốn hàng tỷ đồng hỗ trợ hợp tác xã Laba Banana Đạ K'Nàng (HTX Đạ K'Nàng) mở rộng liên kết sản xuất chuối Laba với các nông hộ ở vùng sâu, vùng xa, đồng thời tăng sản lượng xuất khẩu loại nông sản ngon nức tiếng này.
Nhật Bản là thị trường đầy tiềm năng của các mặt hàng nông sản Việt Nam, trong đó có sản phẩm của HTX, bởi giá trị xuất khẩu cao. Tuy nhiên, để thâm nhập thị trường nổi tiếng là khó tính này, các sản phẩm phải đảm bảo quy trình sản xuất khắt khe, đáp ứng yêu cầu cao về chất lượng.
Chuối laba là sản vật nổi tiếng của Lâm Đồng. Chính quyền và người dân ở Lâm Đồng đang nỗ lực để sớm khẳng định chuối laba có tên trên bản đồ nông sản đặc sản của thế giới
Thông qua Mô hình Cổ phần tài chính tự quản (VSLA), nhiều chị em phụ nữ Di Linh có thêm nguồn vốn để chủ động phát triển kinh tế. Khác với các hình thức tài chính thông thường, mô hình huy động nguồn vốn từ chính các thành viên tham gia thông qua việc mua cổ phần và cho các hội viên có nhu cầu vay, có thể tự chủ nguồn vốn, giảm thiểu rủi ro của tín dụng đen.
Trên cơ sở những thành tựu đạt được giai đoạn năm 2016-2020, thành phố Đà Lạt đã và đang triển khai những nhiệm vụ trọng tâm phát triển nông thôn mới nhằm đạt và vượt các chỉ tiêu giai đoạn 2021-2025 đã thông qua.
Từ ngày 11-13/5/2022, Đoàn công tác do Trung tâm Xúc tiến Đầu tư Thương mại và Du lịch tỉnh Lâm Đồng tổ chức cùng 14 doanh nghiệp tham gia Hội nghị kết nối giao thương hàng hóa giữa Khánh Hòa và các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên năm 2022.
Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Đam Rông đang tuyển sinh các lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Theo kế hoạch, Trung tâm sẽ tuyển sinh 9 lớp đào tạo nghề gồm: Sửa chữa máy nông nghiệp; xây, lát và ốp gạch đá; gò hàn cơ bản; dệt thổ cẩm; trồng dâu nuôi tằm; trồng và chăm sóc chuối laba ứng dụng công nghệ cao; trồng và chăm sóc cây sầu riêng ứng dụng công nghệ cao; kỹ thuật nuôi cá tầm và du lịch cộng đồng.
Xây dựng Đam Rông đạt chuẩn huyện nông thôn mới vào năm 2025 là nhiệm vụ chính trị trọng tâm được cả hệ thống chính trị và Nhân dân địa phương này tập trung thực hiện.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lâm Đồng vừa phê duyệt 5 tỷ đồng kinh phí nâng cấp 6 chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản đợt 1 năm 2022 trên địa bàn.
Trung tâm Nghiên cứu phát triển doanh nghiệp châu Á thuộc Hội Nghiên cứu khoa học về Đông Nam Á Việt Nam vừa quyết định xét chọn Hợp tác xã (HTX) Laba Banana Đạ K'Nàng, huyện Đam Rông thuộc Top 50 Thương hiệu mạnh Asean lần thứ 6 năm 2022.
Huyện Lạc Dương hiện có 2.092 ha đất sản xuất nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC), chiếm 26,6% tổng diện tích canh tác; đóng góp trên 30% giá trị sản xuất của ngành Nông nghiệp toàn huyện, giá trị bình quân đạt 300 triệu đồng/ha/năm.
Trồng chuối laba giữa vùng đất xa xôi, với trang trại 5 ha chuyên canh rất thành công và ứng dụng ánh sáng để 'định hướng' cho cây chuối trổ buồng theo ý chủ nhân; đó là những điểm đặc biệt của anh Vũ Văn Chiến, nông dân giỏi thôn Đoàn Kết, xã Tà Năng, xã vùng sâu của huyện Đức Trọng.
Để khai thác tốt tiềm năng thế mạnh, tạo động lực thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, thời gian qua, huyện Lâm Hà khuyến khích người dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi; đưa các loại cây, con có năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế cao vào sản xuất, góp phần gia tăng giá trị canh tác, từng bước cải thiện, nâng cao thu nhập cho người dân.
Tỉnh Lâm Đồng vừa ra Quyết định số 442/QĐ-UBND về việc điều chỉnh quyết định phê duyệt Dự án liên kết tổ chức sản xuất, thu hoạch, sơ chế, chế biến gắn với tiêu thụ chuối Laba.
Là địa phương có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống, thời gian qua, Đảng bộ xã Đưng K'Nớ (Lạc Dương) xác định công tác xây dựng và phát triển đảng viên người DTTS là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng. Việc chú trọng phát triển đảng viên trong vùng đồng bào DTTS đã góp phần tăng cường sự lãnh đạo của Đảng ở cơ sở; đồng thời, đưa chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước vào cuộc sống, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống cho Nhân dân.
Tuy còn có những khó khăn, nhưng xã Sơn Điền (Di Linh) hôm nay cơ bản đã có sự đổi thay, cơ sở hạ tầng từng bước được đầu tư xây dựng hoàn thiện, những ngôi nhà kiên cố khá khang trang mọc lên ngày càng nhiều, các mô hình kinh tế cũng dần được hình thành.
Sau khi chinh phục thị trường khó tính Nhật Bản, chuối Laba Đạ K'Nàng đã tìm đường sang Mỹ, Hàn, Malaysia và Trung Quốc. Hơn 100 hộ người K'Ho, M'Nông, Dao… đã đổi đời nhờ tham gia chuỗi liên kết sản xuất loại trái cây đặc sản này.
Từ đỉnh cao đồi nương chuyên canh chuối Laba ở xã Đạ K'Nàng bao quát tầm mắt sang địa bàn các xã Phi Liêng, Liêng S'rônh, Đạ R'Sal... của huyện Đam Rông, Giám đốc Nguyễn Huy Phương kỳ vọng '1.000 ha chuối Laba sản xuất liên kết chuỗi, tiêu thụ theo hợp đồng trong và ngoài nước của Hợp tác xã Laba Banana Đạ K'Nàng chúng tôi đang đặt ra mục tiêu phấn đấu trở thành hiện thực vào năm 2025…'.
Khi mùa mưa ngừng hẳn, trời xanh ngắt cao vợi, trong nắng lạnh, hồng Dran đã vào cuối vụ nên trên những thân cây khẳng khiu lúc lỉu quả đỏ nựng như cố hút thêm chút tinh túy của đất trời cho thêm ngọt đậm. Không còn đủ độ cứng để ủ giòn, trái hồng lúc này được hái về làm nên hồng sấy dẻo sẫm màu mật ong mang thương hiệu 'Gieo...'.
Chiều 24/01, Phó Chủ tịch Hội Khuyến học tỉnh Lâm Đồng Đỗ Hoàng Tuấn đã cùng các cộng sự trao tận nơi các đối tượng yếu thế trên địa bàn TP Đà Lạt 4 tấn chuối đặc sản Laba.
Sau khi kết hôn, người vợ mới luôn giữ mối quan hệ tốt đẹp với vợ cũ của chồng khiến nhiều người ngưỡng mộ.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lâm Đồng vừa ban hành quy định tạm thời sơ chế, chế biến, bảo quản, vận chuyển 10 sản phẩm nông nghiệp với tiêu chí công nghệ cao trên địa bàn gồm: hoa lily, hoa cát tường, hoa cẩm chướng, hoa đồng tiền, cải thảo, xà lách, khoai tây, dâu tây, bơ 034, chuối Laba.
Triển khai hai Chương trình Mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo bền vững với những giải pháp tích cực trong năm 2021, huyện Lạc Dương tiếp tục đạt mục tiêu quan trọng là nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân.
Trong bối cảnh tình hình dịch bệnh COVID-19 diễn biến hết sức phức tạp, huyện Lạc Dương với những giải pháp chủ động, linh hoạt gắn phát triển kinh tế - xã hội với đầu tư hỗ trợ vùng đồng bào dân tộc thiểu số trong năm 2021, đã tạo ra chuyển biến mới để tiếp tục thực hiện các mục tiêu đề ra trong năm 2022.
Do tình hình dịch bệnh Covid-19, Hội nghị Kết nối cung cầu hàng hóa Thành phố Hồ Chí Minh năm 2021 chỉ có 8 doanh nghiệp Lâm Đồng tham gia trưng bày, giới thiệu sản phẩm, với các mặt hàng: rau, củ, quả, trà, cà phê, đông trùng hạ thảo, hạt mắc ca, nước cốt trái cây, sầu riêng, mật ong, chuối Laba, sâm đương quy; nhiều doanh nghiệp khác tham gia gian hàng triển lãm thực tế ảo trực tuyến.
Xác định Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh là nhiệm vụ trọng tâm, nên trong năm 2021, Hội Nông dân huyện Di Linh thường xuyên tăng cường công tác tuyên truyền, vận động người dân tham gia xây dựng nông thôn mới.
Đứng giữa Đạ Knàng, huyện Đam Rông (Lâm Đồng), ý nghĩ về một vùng đất nghèo khó mà trước đó tôi từng mường tượng đã không còn. Bây giờ, trước mắt chúng tôi là một Đạ Knàng đầy tiềm năng với những căn nhà ngày càng khang trang, mơn mởn màu xanh của hoa màu, nổi bật lên là đặc sản chuối Laba.
Đào tạo nghề cho lao động nông thôn, nhất là lao động đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) được xem là một trong những bước đi quan trọng trong công tác giảm nghèo mà huyện Đam Rông hướng tới. Những năm qua, nhờ thường xuyên đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đời sống kinh tế của bà con được nâng lên rõ rệt, tỷ lệ hộ nghèo giảm theo từng năm.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lâm Đồng đã chọn HTX Laba Banana Đạ K'Nàng, huyện Đam Rông phát triển liên kết khoảng 120 hộ dân sản xuất gắn với sơ chế, chế biến và tiêu thụ 300 ha chuối Laba vào năm 2023 và 500 ha vào năm 2025.
Từ thuở ấu thơ, dấu chân của Ha U đã theo bà con thôn Kăn Kill (D'Ran, Đơn Dương) với bao cuộc du canh du cư. Họ đi và mải miết tìm những mảnh đất vỡ hoang với một vụ lúa nương, vài bắp ngô không đầy hạt. Để rồi, khi bà con định canh định cư ổn định thì Ha U (sinh năm 1971) trở thành Bí thư Chi bộ, người uy tín của dân làng.
Một thân lập nghiệp nơi xứ người từ hai bàn tay trắng, anh Nguyễn Trịnh - nông dân thôn Xuân Sơn, xã Xuân Trường (TP Đà Lạt) đâu ngờ rằng lại gắn bó với mảnh đất này suốt gần 28 năm. Ở nơi anh chọn làm quê hương thứ hai này, từ những giọt mồ hôi anh Trịnh cho giống chuối Laba đơm hoa kết trái.
Thời gian qua, do ảnh hưởng dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp (DN) ở Bình Phước đã phát huy nội lực, linh hoạt xoay chuyển tìm hướng đi mới vừa hiệu quả vừa đảm bảo phòng, chống dịch. Điển hình là chị Lê Thị Ái Nhi, Giám đốc Công ty cây xanh Lê Nhi (phường Tân Đồng, TP. Đồng Xoài) đã chuyển hướng đi mới, đáp ứng nhu cầu bền vững của khách hàng. Đến nay, mô hình kinh doanh của chị Nhi đang cho kết quả khả quan, giúp DN 'đi qua' đại dịch nhẹ nhàng.
Tân Lâm (huyện Di Linh) là xã vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ khá cao (38%). Địa phương có khoảng 2.669 ha đất sản xuất nông nghiệp phù hợp với các loại cây công nghiệp dài ngày và cây ngắn ngày, cây lương thực. Đây được xem là lợi thế để Tân Lâm thực hiện phương châm phát triển sản xuất theo hướng đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi đạt hiệu quả kinh tế cao.
Từ năm 2018 đến tháng 8/2021, các mô hình khuyến nông trên địa bàn Lâm Đồng được xây dựng trên cơ sở đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.
Sau 3 năm ban hành Nghị quyết 12-NQ/HU về sản xuất nông nghiệp toàn diện, bền vững, từng bước ứng dụng công nghệ cao (CNC), nông nghiệp của Đam Rông đã có những bước tiến rõ nét. Nhiều mô hình như: chuối Laba ứng dụng công nghệ, nhà lưới, nhà kính sản xuất rau màu... cho thu nhập cao xuất hiện ngày càng nhiều, giúp nâng cao đời sống của người dân, nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp với cây chuối Laba, xã Đưng K'Nớ đã được UBND huyện Lạc Dương và Công ty Cổ phần Đầu tư Chuối Việt lựa chọn để phát triển vùng chuyên canh trồng chuối. Sau 2 năm thử nghiệm, mô hình trồng chuối Laba bước đầu mang lại hiệu quả, hứa hẹn tiềm năng mở rộng diện tích trong thời gian tới.
Qua quá trình triển khai thực hiện Luật Hợp tác xã (HTX) năm 2012 và các chính sách hỗ trợ phát triển trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đã tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi, các HTX đang từng bước được củng cố và phát triển bền vững.
Là xã vùng sâu đặc biệt khó khăn, những năm qua, cùng với việc phấn đấu, phát huy nội lực thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, Đảng bộ xã Gia Bắc (Di Linh) tiếp tục làm tốt công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị, để đạt nhiều kết quả quan trọng theo Nghị quyết Đảng bộ xã đã đề ra, đặc biệt là trong chương trình xây dựng nông thôn mới.