Đan Mạch, Đức cấp tập gửi vũ khí cho Ukraine

Chính phủ Đan Mạch ngày 19-8 công bố gói viện trợ quân sự mới trị giá 115 triệu USD cho Ukraine.

Nước đầu tiên trên thế giới áp thuế phát thải gần 100 USD/con bò

Đan Mạch là nước xuất khẩu thị lợn và sữa lớn, do đó, nông nghiệp là nguồn phát thải carbon lớn nhất tại quốc gia này...

Có thể tháo ngòi nổ Nga-NATO?

Giới quan sát đóng góp giải pháp tháo gỡ thế đối đầu Nga-NATO, khi căng thẳng hai bên ngày càng nóng liên quan khả năng các nước NATO cho phép Ukraine dùng vũ khí phương Tây đánh sang Nga.

Nga tuyên bố sẽ bắn hạ máy bay F-16 trên bầu trời Ukraine

Việc các quốc gia phương Tây cho phép Ukraine sử dụng máy bay chiến đấu F-16 nhằm vào Nga là vấn đề an ninh rất nghiêm trọng đối với Mátxcơva. Vì vậy khi những máy bay này xuất hiện trong không phận Ukraine, lực lượng Nga sẽ bắn hạ.

Hà Lan không cấm Ukraine dùng máy bay F-16 tấn công mục tiêu ở Nga

Bộ trưởng Quốc phòng Hà Lan Kajsa Ollongren tuyên bố nước này sẽ cho phép Ukraine tùy ý sử dụng các máy bay chiến đấu F-16 mà Hà Lan cung cấp, kể cả tấn công vào mục tiêu ở Nga.

Hà Lan bật đèn xanh cho Ukraine dùng tiêm kích F-16 tấn công Nga

Bộ trưởng Quốc phòng Hà Lan Kajsa Ollongren nói rằng Ukraine sẽ được phép sử dụng 24 tiêm kích F-16 - mà Kiev dự kiến nhận từ Hà Lan - để tấn công Nga nếu thấy phù hợp.

Điểm nóng xung đột ngày 4-6: F-16 thẳng tiến Ukraine, Nga nhắc tới hạt nhân

Hy Lạp đã phái đưa huấn luyện viên đầu tiên tới Ukraine để đào tạo các phi công địa phương sử dụng máy bay chiến đấu F-16 do Mỹ sản xuất.

Thành viên NATO 'bật đèn xanh'cho Ukraine sử dụng F-16 tấn công Nga

Bộ trưởng Quốc phòng Hà Lan cho biết, không giống như Bỉ, nước này sẽ không hạn chế Ukraine triển khai các máy bay F-16 đã được tài trợ.

Nhà Trắng nói Ukraine không thể tấn công Nga bằng tên lửa ATACMS

Mỹ cho phép Ukraine tấn công các mục tiêu quân sự ở Nga bằng vũ khí do nước này cung cấp nhưng không áp dụng đối với tên lửa tầm xa ATACMS.

Đan Mạch cho phép Ukraine tấn công lãnh thổ Nga bằng tiêm kích F-16

Ukraine có thể sử dụng máy bay chiến đấu F-16 do Đan Mạch cung cấp để tấn công vào lãnh thổ Nga, Ngoại trưởng Đan Mạch Lars Lokke Rasmussen cho biết.

Mở rộng hợp tác giữa Bắc Âu và châu Phi

ại diện của năm nước Bắc Âu và hơn 20 quốc gia châu Phi vừa tham dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Bắc Âu-châu Phi (NAFM) tại thủ đô Copenhagen của Ðan Mạch nhằm thúc đẩy đối thoại và hợp tác giữa hai khu vực. Những bước đi làm sâu sắc thêm quan hệ và bảo đảm sự phát triển thịnh vượng của hai khu vực là nội dung được các bên đi sâu thảo luận tại NAFM lần này.

Ngoại trưởng Đan Mạch: Tương lai của Serbia thuộc về Liên minh châu Âu

Ngày 28/9, Ngoại trưởng Serbia Ivica Dacic tổ chức hội đàm với người đồng cấp Đan Mạch Lars Lokke Rasmussen ở Belgrade.

Một năm vụ nổ đường ống Nord Stream, điều tra tới đâu?

Một năm xảy ra vụ việc, dù có nhiều cuộc điều tra nhưng nguyên nhân dẫn đến các vụ nổ trên đường ống khí đốt Nord Stream vẫn là điều bí ẩn.

Đan Mạch sẽ cấm việc đốt kinh Koran

Trong thông báo chính thức ngày 25/8, chính phủ Đan Mạch cho biết sẽ hình sự hóa hành vi xâm phạm vật thể tôn giáo, một động thái nhằm làm dịu quan hệ với các quốc gia Hồi giáo sau hàng loạt vụ biểu tình đốt kinh Koran gần đây.

Trung Quốc thúc đẩy hợp tác với châu Âu

Ngày 18/8, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị đã có cuộc hội đàm với người đồng cấp Đan Mạch Lars Lokke Rasmussen đang ở thăm Bắc Kinh, trong đó hai bên nhất trí tăng cường hợp tác song phương nói riêng và hợp tác giữa Trung Quốc và châu Âu nói chung.

Ngoại trưởng Đan Mạch bày tỏ xin lỗi về các vụ đốt kinh Koran

Theo phóng viên TTXVN tại Algiers, ngày 14/8, Ngoại trưởng Đan Mạch Lars Lokke Rasmussen trong một cuộc điện đàm với người đồng cấp Algeria đã bày tỏ 'lấy làm tiếc và xin lỗi' về các vụ đốt kinh Koran xảy ra ở thủ đô Copenhagen.

Ngoại trưởng Đan Mạch xin lỗi về các vụ đốt kinh Koran

Ngoại trưởng Đan Mạch khẳng định hành vi của các phần tử cực đoan đốt kinh Koran trước trụ sở các cơ quan ngoại giao của một số quốc gia Hồi giáo tại Copenhagen là 'không thể chấp nhận được.'

Iran đề nghị hạ cấp hoặc cắt đứt quan hệ với Thụy Điển, Đan Mạch

Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, ngày 1/8, Ngoại trưởng Iran Hossein Amir-Abdollahian đã đề nghị các quốc gia Hồi giáo hạ cấp hoặc cắt đứt quan hệ với Thụy Điển và Đan Mạch, nếu những vụ việc báng bổ kinh Koran tái diễn ở hai quốc gia Bắc Âu này.

Lo ngại hệ lụy từ các vụ đốt kinh Koran, Thụy Điển đề ra các biện pháp bảo vệ công dân

Ngày 1/8, Chính phủ Thụy Điển thông báo sẽ triển khai các biện pháp bảo vệ công dân trong bối cảnh ngày càng nhiều ý kiến lo ngại ở cả Thụy Điển và Đan Mạch rằng các vụ đốt kinh Koran có thể kéo theo các cuộc tấn công bạo lực.

Vụ báng bổ kinh Koran: OIC kêu gọi Thụy Điển và Đan Mạch hành động

Tổng thư ký OIC Hissein Brahim Taha bày tỏ thất vọng vì cho đến nay chưa có biện pháp nào được thực hiện tại Thụy Điển và Đan Mạch để ngăn các vụ báng bổ kinh Koran.

Thụy Điển, Đan Mạch tìm cách chấm dứt biểu tình đốt kinh Koran

Trong bối cảnh ngày càng nhiều vụ đốt kinh Koran xảy ra tại Thụy Điển và Đan Mạch, chính phủ các nước Bắc Âu đang xem xét một số biện pháp nhằm hạn chế các hành động này và giảm căng thẳng với các quốc gia Hồi giáo.

Vụ báng bổ kinh Koran: Liban đình chỉ hợp tác văn hóa với Thụy Điển, Đan Mạch

Hãng thông tấn quốc gia Liban (NNA) ngày 31/7 đưa tin chính phủ nước này sẽ đình chỉ hợp tác với Thụy Điển và Đan Mạch để phản đối hành vi báng bổ kinh Koran ở hai quốc gia Bắc Âu này.

Các vụ đốt kinh Koran: Thổ Nhĩ Kỳ kêu gọi ngăn chặn, Đan Mạch tìm công cụ pháp lý

Thổ Nhĩ Kỳ thúc giục Thụy Điển có biện pháp ngăn chặn việc đốt kinh Koran, trong khi Đan Mạch tuyên bố tìm kiếm công cụ pháp lý để ngăn chặn hành vi tương tự.

OIC tổ chức họp khẩn về hành vi báng bổ kinh Koran

Tổ chức Hợp tác Hồi giáo (OIC) đã nhất trí tổ chức một cuộc họp khẩn cấp bộ trưởng theo hình thức trực tuyến vào ngày 31/7 tới để thảo luận hành vi báng bổ kinh Koran liên tiếp xảy ra gần đây ở Thụy Điển và Đan Mạch.

OIC tổ chức cuộc họp khẩn về hành vi báng bổ kinh Koran

Tổ chức Hợp tác Hồi giáo (OIC) đã nhất trí tổ chức một cuộc họp khẩn cấp bộ trưởng theo hình thức trực tuyến vào ngày 31/7 tới để thảo luận hành vi báng bổ kinh Koran liên tiếp xảy ra gần đây ở Thụy Điển và Đan Mạch.

Tin thế giới 29/6: Nga hối thúc các nước làm một việc, Chiến lược an ninh mới của Czech có gì?

EU nêu cam kết với Ukraine, bạo động tại Pháp, Hungary hoãn bỏ phiếu đưa Thụy Điển vào NATO …là một số tin quốc tế đáng chú ý 24 giờ qua.

Xung đột Nga-Ukraine: Những nước nào đang nỗ lực hòa giải?

Trung Quốc, châu Phi và nhiều nước khác đang nỗ lực kết nối một thỏa thuận hòa bình cho xung đột Nga-Ukraine. Các 'nhà môi giới' hòa bình đang có những lợi thế và hạn chế gì trong việc thực hiện nhiệm vụ hòa giải?

Ngoại trưởng Ukraine thăm châu Phi

Ngoại trưởng Ukraine hướng đến việc giành được sự ủng hộ cho xuất khẩu ngũ cốc của Kiev không bị gián đoạn qua Biển Đen và đảm bảo các cơ hội mới cho doanh nghiệp Ukraine.

Thủ tướng Đan Mạch sẽ thăm Mỹ để bàn nhiều vấn đề quan trọng

Thủ tướng Frederiksen sẽ có cuộc hội đàm tại Nhà Trắng với Tổng thống Mỹ Joe Biden về vấn đề Ukraine, hợp tác an ninh năng lượng, chống biến đổi khí hậu và nhiều vấn đề quan trọng khác.

Đan Mạch đề nghị tổ chức hội nghị thượng đỉnh hòa bình Nga - Ukraine

Đan Mạch đề nghị tổ chức hòa đàm Nga - Ukraine, muốn Ấn Độ, Trung Quốc, Brazil tham dự.

G7: Đàn áp giới tính tại Afghanistan có thể là tội ác chống lại loài người

Trong tuyên bố chung của Nhóm các quốc gia phát triển G7 được đưa ra hôm 22/12, Ngoại trưởng Đức Annalena Baerbock cảnh báo các hành động và chính sách đàn áp phân biệt giới tính có thể là một tội ác chống lại loài người.

Sách lược khôn khéo và 'phá cách' của tân Thủ tướng Đan Mạch

Tuần vừa rồi, bà Mette Frederiksen, lãnh đạo đảng Xã hội dân chủ của Đan Mạch, thông báo sẽ thành lập chính phủ thiểu số sau khi đạt thỏa thuận với 3 đảng khác. Như vậy ở tuổi 42, bà Frederiksen trở thành Thủ tướng trẻ nhất và là nữ Thủ tướng thứ hai của Đan Mạch.

Đan Mạch trở thành quốc gia Bắc Âu thứ ba có chính phủ cánh tả

Lãnh đạo đảng Dân chủ Xã hội của Đan Mạch Mette Frederiksen thông báo sẽ thành lập chính phủ thiểu số sau khi đạt được thỏa thuận với 3 đảng cánh tả và trung tả