Sự cố vỡ bờ hữu sông Ngũ Huyện Khê khu vực huyện Đông Anh đã được khắc phục

Ngày 14-9, tại vị trí K8+360 thuộc địa bàn thôn Đình Tràng, xã Dục Tú, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội, đã xảy ra sự cố vỡ bờ hữu sông Ngũ Huyện Khê, khiến nhiều hộ dân bị ảnh hưởng.

Đông Anh: Cơ bản khắc phục được sự cố vỡ một đoạn bờ hữu sông Ngũ Huyện Khê

Ngày 14-9, Sở NN&PTNT Hà Nội thông tin, dưới sự chủ trì tích cực của tỉnh Bắc Ninh và các lực lượng của huyện Từ Sơn, Công ty Khai thác CTTL Bắc Đuống cùng sự phối hợp hai huyện Đông Anh, Gia Lâm, đến nay sự cố vỡ một đoạn bờ hữu sông Ngũ Huyện Khê thuộc địa bàn thôn Đình Tràng, xã Dục Tú, huyện Đông Anh (giáp ranh xã Đa Hội, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) cơ bản đã được khắc phục.

Vỡ bờ hữu sông Ngũ Huyện Khê tại Hà Nội

Sự cố vỡ một đoạn bờ hữu sông Ngũ Huyện Khê được phát hiện lúc rạng sáng 14/9. Hiện tại, lực lượng chức năng đã khắc phục xong sự cố, không có thiệt hại về người và tài sản.

Huyện Đông Anh (TP Hà Nội): Thông tin về vỡ bờ hữu sông Ngũ Huyện Khê

Sáng 14-9, lãnh đạo huyện Đông Anh (TP Hà Nội) cho biết đã khắc phục cơ bản sự cố vỡ 1 đoạn bờ hữu sông Ngũ Huyện Khê thuộc địa bàn thôn Đình Tràng, xã Dục Tú, huyện Đông Anh (giáp ranh Bắc Ninh).

Nêu phương án xử lý tình trạng mưa là ngập ở 'rốn lũ' Hà Nội

Để giải quyết dứt điểm tình trạng nước tràn đê sông Bùi mỗi khi có mưa lớn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, đang xây dựng kế hoạch đầu tư dự án ADB10 với kinh phí khoảng 600 tỷ đồng dành cho toàn TP Hà Nội để nâng cấp khoảng 46km đê, xây mới thay thế 5 cống qua đê.

Hà Nội bảo đảm an toàn hệ thống đê điều mùa mưa lũ: Chú trọng '4 tại chỗ', xử lý ngay giờ đầu

Mặc dù đã được chú trọng đầu tư nhưng hệ thống đê điều ở Hà Nội vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ xảy ra sự cố.

Tìm kiếm ý tưởng quy hoạch công viên bãi giữa sông Hồng: Cần làm rõ thêm thông tin

UBND thành phố Hà Nội vừa chỉ đạo các quận Hoàn Kiếm, Ba Đình, Tây Hồ và Long Biên phối hợp tổ chức cuộc thi tuyển ý tưởng quy hoạch công viên văn hóa đa chức năng tại khu vực bãi nổi giữa và bãi ven sông Hồng.

Nhìn toàn cảnh hai vị trí sẽ xây đập dâng trên sông Hồng

Hai đập dâng sẽ được xây dựng tại khu vực Xuân Quan (huyện Văn Giang, Hưng Yên) và tại khu vực cống Long Tửu (huyện Đông Anh, Hà Nội).

Chảy đi sông Tô

Thành phố Hà Nội quyết tâm khơi thông dòng chảy sông Tô Lịch. Một việc khó và cần nhiều nguồn lực lớn.

Hình ảnh 2 vị trí sẽ xây đập dâng trên sông Hồng

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã nghiên cứu và đề nghị UBND TP Hà Nội phối hợp xây dựng hai đập dâng trên sông Hồng ở xã Xuân Quan (huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên) và khu vực cống Long Tửu (huyện Đông Anh, TP Hà Nội) để phục vụ thủy lợi...

Cận cảnh nơi sẽ xây đập dâng trên sông Hồng

Cống Long Tửu là công trình đầu mối của hệ thống Bắc Đuống, thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội. Dự kiến giai đoạn 2026 - 2030 tại khu vực này sẽ xây đập dâng trên sông Hồng để xử lý tình trạng ô nhiễm môi trường tại sông Nhuệ.

Thận trọng việc xây đập dâng trên sông Hồng

KTS Đào Ngọc Nghiêm cho rằng, việc xây dựng và khai thác đập để ổn định dòng chảy sông Hồng và lấy nước cho Hồ Tây đã được định hướng từ lâu, rất cần thực tiễn hiện nay.

Chuyên gia nêu 'cảnh báo đỏ' việc xây hai đập dâng trên sông Hồng

Theo đánh giá của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) hiện nay, hiện các dòng sông lớn ở nước ta đều có tình trạng chung 'tụt' đáy. Nguyên nhân là do ở thượng nguồn làm công trình thủy điện, hồ chứa… khai thác cát thiếu kiểm soát, dẫn đến lòng dẫn bị hạ xuống. Trong đó, đồng bằng sông Hồng bị ảnh hưởng nhiều nhất.

Xây đập dâng 'cứu' sông Hồng: Có khả thi?

Theo các chuyên gia, việc xây dựng đập dâng để giữ nước ngọt, ngăn xâm nhập mặn đã được triển khai ở Việt Nam từ 20 năm nay. Với sông Hồng, trong hàng loạt phương án đã được tính toán, việc xây đập dâng là hiệu quả nhất.

Cận cảnh vị trí sẽ xây đập dâng trên sông Hồng

Theo đề xuất, Bộ NN&PTNT sẽ xây dựng trước 2 đập dâng trên sông Hồng. Trong đó, tại Hà Nội vị trí xây dựng đập dâng là khu vực cống Long Tửu (huyện Đông Anh, Hà Nội), dự kiến khởi công vào giai đoạn 2026-2030.

Xây đập dâng có cứu được sông Hồng?

Trước nguy cơ lòng dẫn sông Hồng ngày càng hạ thấp, Bộ NN&PTNT đề xuất xây 2 đập dâng để nâng đáy sông, dùng nước bổ cập cho các dòng sông chết.

Lấy nước vụ Đông Xuân 2023-2024: Tiết kiệm 0,72 tỷ m3 nước

Báo cáo công tác lấy nước phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2023-2024, khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ với Thủ tướng Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, tổng lượng xả của các hồ chứa thủy điện cả 2 đợt là 2,78 tỷ m3, thấp hơn khoảng 0,72 tỷ m3 so với tổng lượng nước xả dự kiến (3,5 tỷ m3).

Nhìn lại công tác chống hạn vụ Xuân 2024: Cần thêm những giải pháp căn cơ

Trong bối cảnh mực nước trên hệ thống các sông ngày một hạ thấp, cần có thêm những giải pháp căn cơ nhằm nâng cao hiệu quả chống hạn vụ Xuân cho 11 tỉnh, TP khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ (bao gồm cả Hà Nội) trong những năm tiếp theo.

Để Hà Nội không thiếu nước sản xuất vụ Xuân

Kết thúc đợt 1 lấy nước gieo cấy vụ Xuân 2024, Hà Nội đang là địa phương có diện tích đủ nước thấp nhất. Bộ NN&PTNT khuyến cáo Hà Nội và một số tỉnh thành cần rà soát diện tích có nguy cơ thiếu nước để lên phương án bổ sung nguồn nước.

Nhiều thuận lợi trong lấy nước đợt một gieo cấy lúa vụ đông xuân

Sau sáu ngày thực hiện lấy nước đợt một phục vụ gieo cấy lúa vụ đông xuân 2023-2024 ở khu vực Trung du và đồng bằng Bắc Bộ, đến nay nhiều địa phương đã cơ bản hoàn thành lấy nước. Theo đánh giá, đợt một lấy nước năm nay gặp nhiều thuận lợi và diện tích có nước giữa các địa phương tương đối đồng đều, tổng lượng xả của các hồ chứa thủy điện thấp hơn dự kiến.

Kết thúc lấy nước đợt 1: Trên 399.000 ha gieo cấy Đông Xuân đã đủ nước

Kết thúc Đợt 1 gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2023-2024 khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ, các hồ chứa thủy điện đã điều tiết 1,893 tỷ m3 nước, qua đó 81,1% diện tích của toàn khu vực đủ nước gieo cấy.

Các hồ chứa thủy điện EVN xả trên 1,89 tỷ m3

Tổng lượng xả của các hồ chứa thủy điện thuộc EVN là 1,893 tỷ m3 nước - theo báo cáo của Cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) về tổng kết công tác lấy nước đợt 1 gieo cấy lúa vụ Đông Xuân năm nay tại khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ. Do thực tế tiến độ lấy nước nhanh hơn dự kiến, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã chỉ đạo rút ngắn 2 ngày.

Nhiều thuận lợi giúp lấy nước đợt 1 cho vụ Đông Xuân nhanh hơn dự kiến

Nhờ lấy nước nhanh, đợt 1 lấy nước gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2023-2024, khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ đã rút ngắn 2 ngày, qua đó giúp tổng lượng xả từ các hồ chứa trong đợt 1 thấp hơn dự kiến.

Hà Nội và 10 tỉnh thành Bắc Bộ: Rốt ráo lấy nước sản xuất vụ Xuân

Tính đến ngày 26/1, khoảng 63% diện tích vụ Xuân 2024 của 11 tỉnh, TP khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ đã có nước. Hà Nội và các địa phương đang tích cực vận hành hệ thống công trình thủy lợi, phấn đấu cơ bản hoàn thành chống hạn vụ Xuân ngay trong đợt 1.

Miền Bắc bước vào chiến dịch chống hạn đầu tiên cho vụ Xuân 2024

Từ 0 giờ sáng nay (23/1), 11 tỉnh, TP khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ (bao gồm cả Hà Nội) chính thức bước vào đợt lấy nước đầu tiên phục vụ gieo cấy vụ Xuân 2024. Đây là vụ sản xuất lúa và hoa màu quan trọng nhất trong năm.

Bảo đảm an toàn đê điều ngay từ cơ sở

Dù đã được các cấp, ngành quan tâm đầu tư tu bổ, nâng cấp nhưng trên các tuyến đê của thành phố Hà Nội vẫn còn nhiều vị trí trọng điểm, xung yếu tiềm ẩn nguy cơ xảy ra sự cố đe dọa đến tính mạng, tài sản của người dân.

Thực trạng một số cống đê ở Hà Nội tiềm ẩn nguy hiểm mùa mưa bão

Một số cống đê trên địa bàn Hà Nội đã được xây từ lâu cùng với các cống đê 'tân binh' chưa trải qua những trận mưa lũ lớn đang đứng trước thử thách khi mùa mưa bão đang tới.

Hà Nội: Tiềm ẩn nguy cơ sự cố các cống dưới đê trong mùa mưa bão

Hầu hết các cống dưới đê của Hà Nội được xây dựng đã từ lâu hoặc mới xây dựng nên chưa trải qua thử thách các trận lũ lớn..., do vậy tiềm ẩn những nguy cơ xảy ra sự cố trong mùa mưa bão đang tới.

Giảm nỗi lo sự cố cống dưới đê

Là công trình phòng, chống thiên tai quan trọng, cống dưới đê tiềm ẩn nhiều nguy cơ xảy ra sự cố, nhất là những cống xây dựng từ lâu hoặc chưa trải qua thử thách trước lũ. Nhằm bảo đảm an toàn hệ thống đê điều, thành phố Hà Nội đã và đang triển khai nhiều giải pháp theo phương châm '4 tại chỗ'.

Hà Nội lên phương án ứng phó với thiên tai, sự cố

Theo dự báo, năm 2023, dưới tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu, các loại hình thiên tai như mưa, bão, hạn hán, ngập úng, sạt lở… sẽ tiếp tục diễn ra trái với quy luật thông thường.

Nếu xảy ra sự cố thiên tai, Hà Nội ứng phó ra sao?

UBND TP. Hà Nội đã đưa ra các phương án ứng phó khi xảy ra tình huống thiên tai trên địa bàn thành phố như: vỡ đê, vỡ hồ đập, thảm họa, động đất…

Hà Nội: Sẵn sàng ứng phó với các loại hình thiên tai, sự cố

Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền cho biết, các cấp, các ngành, các địa phương, cơ quan, đơn vị trên địa bàn TP cần triển khai thực hiện nghiêm túc, hiệu quả Chị thị số 07 ngày 14/4/2023 của UBND TP về công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2023.

Dự phòng phương án cứu trợ, bảo đảm đời sống khi có sự cố, thiên tai

Thực hiện nghiêm phương châm chủ động phòng tránh; bố trí kịp thời; khắc phục khẩn trương và có hiệu quả khi có sự cố, thiên tai.

Hệ thống đê Hà Nội: Vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ

Chương trình 05-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Đẩy mạnh công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường; chủ động phòng, chống thiên tai, cứu hộ, cứu nạn, ứng phó với biến đổi khí hậu trên địa bàn thành phố Hà Nội, giai đoạn 2021 - 2025' đề ra 15 giải pháp để chủ động phòng, chống thiên tai, cứu hộ, cứu nạn, ứng phó biến đổi khí hậu, một trong số đó là tiến hành nạo vét sông; thực hiện các hạng mục nâng cấp đê sông... Đây là nhiệm vụ cần thiết, bởi dù đã được quan tâm đầu tư kinh phí sửa chữa, nâng cấp nhưng hệ thống đê điều của thành phố Hà Nội vẫn tiềm ẩn mối nguy khó lường.

EVN hoàn thành cấp nước cho sản xuất vụ Đông Xuân 2023

Trong vụ sản xuất Đông Xuân 2022-2023 khu vực trung du và đồng bằng Bắc Bộ, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã tổ chức vận hành các nhà máy thủy điện tối đa khả năng cho phép tạo điều kiện thuận lợi cho các công trình thủy lợi vận hành lấy nước, đồng thời bảo đảm cung cấp đủ điện cho các trạm bơm hoạt động.

Tối ưu vận hành thủy điện, EVN chỉ phải xả 3,62 tỷ m3 cho vụ Đông Xuân

Tổng lượng xả của các hồ chứa thủy điện cả 2 đợt là 3,62 tỷ m3, thấp hơn khoảng 1,14 tỷ m3 so với dự kiến của EVN.

EVN xả hơn 3,62 tỷ m3 nước ở các hồ thủy điện vụ mùa Đông Xuân

Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, để phục vụ nhu cầu nước cho vụ Đông Xuân, các thủy điện của EVN xả hơn 3,62 tỷ m3 nước trong hai đợt từ đầu năm đến nay.

EVN vận hành tối đa khả năng các nhà máy thủy điện cho lấy nước vụ Đông Xuân

EVN được đánh giá đã tổ chức vận hành các nhà máy thủy điện tối đa khả năng cho phép để tạo thuận lợi cho các công trình thủy lợi vận hành lấy nước, bảo đảm đủ điện cho các trạm bơm hoạt động.

95% diện tích ở Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ đủ nước cho gieo cấy

Nhiều địa phương đã cơ bản hoàn thành kế hoạch lấy nước như: Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Phú Thọ, Hải Phòng đã đạt 100%...

Gần 93% diện tích ở Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ đủ nước cho gieo cấy

Đến 16 giờ ngày 7/2, diện tích có nước để gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2022-2023 khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ là 462.049 ha, đạt 92,7% (tăng 3% so với ngày 6/2).

Hơn 87% diện tích ở Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ đủ nước gieo cấy

Theo báo cáo nhanh của Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đến 16 giờ ngày 5/2, diện tích có nước để gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2022 - 2023 khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ là 435.369 ha, đạt 87,4% (tăng 1,7% so với ngày 4/2).

Một số địa phương hoàn thành lấy nước gieo cấy lúa Đông Xuân

Theo báo cáo nhanh của Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đến 16 giờ ngày 4/2, diện tích có nước để gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2022-2023 khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ là 427.134 ha, đạt 85,7% (tăng 1,9% so với ngày 3/2).

Gần 84% diện tích ở Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ đủ nước cho gieo cấy

Theo báo cáo nhanh của Tổng cục Thủy lợi, đến 16 giờ ngày 3/2, diện tích có nước để gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2022-2023 khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ đạt 83,8%.

Hơn 81% diện tích ở Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ đủ nước cho gieo cấy

Theo báo cáo nhanh của Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đến 16 giờ ngày 2/2, diện tích có nước để gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2022 - 2023 khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ là 406.151/498.359 ha, đạt 81,5% (tăng 3,1% so với ngày 1/2).