Khai thông các dự án điện: Sửa Luật điện lực mới là bước đầu

Ngay ngày đầu tiên của Kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XV, các đại biểu đã nghe Bộ trưởng Bộ Công thương trình bày Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) cùng Báo cáo Thẩm tra từ phía Ủy ban Khoa học - Công nghệ và Môi trường của Quốc hội.

Lúng túng với điện mặt trời, điện gió, 10 năm nữa vẫn khó dựa vào điện tái tạo

Nhìn vào những gì đang xảy ra với điện mặt trời, điện gió hiện nay mà nói rằng trong 10 năm tới năng lượng tái tạo là động lực, là trụ cột thì có lẽ ta đã hơi chủ quan chăng, chuyên gia nhận xét.

Giá điện đang có 4 bất cập rất lớn

Tại Tọa đàm 'Đột phá nào để thu hút đầu tư vào ngành điện' do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức ngày 20/8, chuyên gia về giá Nguyễn Tiến Thỏa, nguyên Cục trưởng Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) đã chia sẻ 4 bất cập rất lớn của giá điện.

Chuyên gia khuyến nghị từng bước điều tiết giá điện theo cơ chế thị trường

Theo các chuyên gia, nếu giá điện vẫn tiếp tục được điều hành theo hướng 'gánh vác' quá nhiều mục tiêu như hiện nay sẽ khiến ngành điện không có đủ nguồn lực để đầu tư, phát triển, sẽ dẫn đến nguy cơ thiếu điện trong tương lai, từ đó sẽ tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, môi trường đầu tư, đời sống sinh hoạt người dân...

'Đột phá' nào để thu hút đầu tư vào ngành điện

Sáng 20/8, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm 'Đột phá nào để thu hút đầu tư vào ngành điện' nhằm hệ thống hóa, phân tích, kiến giải, luận bàn về vấn đề thu hút đầu tư vào ngành điện, nhất là cơ chế, chính sách thu hút đầu tư, cơ cấu giá và cách tính giá thành điện khi bán ra hiện nay; việc thực hiện lộ trình tính đúng, tính đủ giá điện trong nền kinh tế thị trường.

4 bất cập lớn với giá điện

Một trong những khó khăn lớn trong thu hút đầu tư vào phát triển ngành điện là cần nguồn lực đầu tư lớn trong khi thời gian thu hồi vốn chậm, giá bán điện hiện nay vẫn còn mang màu sắc 'bao cấp', bù trừ.

'Phải thúc đẩy bán điện cạnh tranh để có sự tham gia của nhiều bên hơn'

Trước những bất cập của ngành điện hiện nay, chuyên gia cho rằng tất cả những rào cản hành chính như Nghị quyết 55 đã đề cập, kể cả về đầu tư, về giá... phải xóa bỏ để hướng đến tính thị trường nhiều hơn.

Đột phá nào để thu hút đầu tư vào ngành điện?

Đó là nội dung tọa đàm Cổng thông tin điện tử Chính phủ tổ chức sáng 20-8, với sự tham dự của lãnh đạo cơ quan quản lý nhà nước, các chuyên gia kinh tế, năng lượng...

ĐOÀN ĐBQH TỈNH LẠNG SƠN KHẢO SÁT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỬ PÁN 1

Sáng 19/8, Đoàn Giám sát của Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Lạng Sơn do đồng chí Hoàng Văn Nghiệm, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh làm trưởng đoàn khảo sát tại Công ty Cổ phần Sử Pán 1 là doanh nghiệp đầu tư, điều hành hoạt động của nhà máy Thủy điện Thác Xăng trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.

Phê duyệt cơ chế mua bán điện trực tiếp (DPPA): Điểm mặt 2 ông lớn hưởng lợi

VDSC cho rằng các chủ đầu tư có dự án chuyển tiếp đang chờ cơ chế giá như GEG, hay có danh mục dự án năng lượng tái tạo chờ triển khai như REE sẽ có sẽ là công ty hưởng lợi từ cơ chế trên…

Chứng khoán Rồng Việt điểm tên 2 doanh nghiệp sẽ hưởng lợi từ cơ chế DPPA

Công ty Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) kỳ vọng GEG và REE là hai doanh nghiệp sẽ hưởng lợi từ cơ chế DPPA, nhưng sẽ cần thêm nhiều thời gian để có thể đồng bộ được các quy trình pháp lý, do đó, có thể đến cuối năm 2025, các dự án mới được vận hành theo cơ chế mới.

VDSC gọi tên hai doanh nghiệp hưởng lợi từ cơ chế mua bán điện trực tiếp

Các chủ đầu tư có dự án chuyển tiếp đang chờ cơ chế giá hay có danh mục dự án chờ triển khai sẽ hưởng lợi từ cơ chế mua bán điện trực tiếp.

Luật Điện lực của Thụy Sĩ nhận được ủng hộ mạnh mẽ

Nhằm hướng tới năng lượng bền vững, cử tri Thụy Sĩ đã bỏ phiếu ủng hộ Luật Điện lực mới với tỷ lệ áp đảo 68,72% nhằm đẩy nhanh việc phát triển năng lượng tái tạo.

Luật Điện lực mới: Cần tạo cơ sở pháp lý cho những thay đổi

Luật Điện lực sửa đổi cần ổn định, bền vững nhất định với các thay đổi nhanh chóng của thực tiễn, đặc biệt là các thay đổi thiết kế thị trường điện, để có thể giúp thực hiện các mục tiêu, chính sách đã đề ra. Vì vậy, cần tạo cơ sở pháp lý cho những thay đổi.

Số 23-2024: Giá vàng: nghĩ về một giải pháp lâu dài

Chiều ngày 3-6-2024, bốn ngân hàng thương mại nhà nước đã thực hiện bán vàng miếng SJC trực tiếp cho người dân theo chủ trương bình ổn thị trường vàng của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước. Nhưng nếu nguồn cung của các ngân hàng có giới hạn mà nhu cầu từ phía người dân vẫn mạnh mẽ thì liệu có một toa thuốc khác?