Thủ tướng: Dứt khoát không để năm 2025 thiếu điện

Năm 2025, cần phải tăng thêm từ khoảng 2.200- 2.500MW công suất, Thủ tướng cho rằng đây không phải là vấn đề lớn và yêu cầu dứt khoát không được để thiếu điện cho năm 2025.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Dứt khoát không được để thiếu điện cho năm 2025

Về năm 2025, theo các báo cáo, với nhu cầu điện tăng khoảng 12-13%, cần phải tăng thêm từ khoảng 2.200 - 2.500MW công suất, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng đây không phải là vấn đề lớn và yêu cầu dứt khoát không được để thiếu điện cho năm 2025 với các giải pháp cụ thể.

Thủ tướng: Dứt khoát không để thiếu điện năm 2025 trong bất cứ hoàn cảnh nào

Ngày 19/10, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ với các bộ, ngành về tình hình triển khai các dự án quan trọng của Tập đoàn Dầu khí và Tập đoàn Điện lực Việt Nam để bảo đảm cung ứng đủ điện, bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.

Thủ tướng: Ngay trong ngày 19/10 phải ban hành Nghị định về điện mặt trời mái nhà

Thủ tướng yêu cầu khẩn trương thực hiện hiệu quả nghị định về cơ chế mua bán điện trực tiếp và ngay trong hôm nay (19/10) phải ban hành nghị định về cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà.

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu nghiên cứu phát triển điện hạt nhân

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu trong hôm nay (19-10) phải ban hành Nghị định về cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà.

Thủ tướng: Năm 2025 dứt khoát không để thiếu điện

Phát biểu tại cuộc họp của Thường trực Chính phủ với các bộ, ngành về bảo đảm cung ứng đủ điện, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu dứt khoát không được để thiếu điện cho năm 2025.

Thủ tướng yêu cầu triển khai đồng bộ các giải pháp bảo đảm cung ứng đủ điện ổn định, lâu dài

Thủ tướng yêu cầu không để thiếu điện cho năm 2025 bởi nếu để thiếu điện, không nhà đầu tư nào muốn vào.

Đại biểu Ngô Chí Cường đề xuất Chính phủ 04 nội dung về tình hình kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước

Phát biểu tại buổi thảo luận Tổ, đại biểu Ngô Chí Cường cho biết: qua nghiên cứu báo cáo của Chính phủ và ý kiến phát biểu của các vị đại biểu Quốc hội, tôi còn băn khoăn một số nội dung và đề nghị Chính phủ xem xét.

Chính phủ nêu điểm trái ngược của đầu tư điện tái tạo và nhiệt điện than

'Trong khi các nguồn năng lượng tái tạo vượt mức 480% thì các nguồn nhiệt điện chỉ đạt gần 60%', theo báo cáo của Chính phủ.

Hà Nội: Đề xuất sửa luật để ngừng cấp điện đối với công trình vi phạm phòng cháy, chữa cháy

Chiều 19-4, UBND thành phố Hà Nội tổ chức hội nghị tăng cường công tác bảo đảm an toàn phòng cháy, chữa cháy trong quản lý, sử dụng điện trên địa bàn thành phố trong tình hình mới. Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố Lê Hồng Sơn chủ trì hội nghị.

Cho phép tư nhân tham gia xây dựng hệ thống truyền tải điện: Phải đảm bảo bình ổn giá

Cần có đánh giá tác động để đảm bảo bình ổn giá, không tác động đến người tiêu dùng khi sửa đổi Luật Điện lực theo hướng cho phép khối tư nhân được tham gia xây dựng hệ thống truyền tải điện là đề xuất của đại biểu Vũ Thị Lưu Mai (đoàn Hà Nội).

Trao quyền cho cấp tỉnh quyết định chủ trương đầu tư dự án nhà ở, khu đô thị

Cùng với đề xuất phân quyền cho địa phương quyết định chủ trương đầu tư dự án, Thủ tướng Chính phủ chỉ chấp thuận chủ trương đầu tư đối với dự án đầu tư xây dựng nhà ở, khu đô thị có quy mô từ 300 ha, hoặc quy mô dân số từ 50.000 người trở lên.

Truyền tải điện lại 'nóng' khi nhiều tỉnh xin bổ sung nguồn

Hàng trăm dự án điện gió và mặt trời đã được các tỉnh đề xuất bổ sung vào Quy hoạch điện VIII nhưng tuyệt nhiên không thấy một dự án lưới điện, trong khi đó câu chuyện giảm phát các nguồn điện gió và mặt trời vẫn diễn ra.

Những điểm nhấn trong Quy hoạch điện VIII

Sự khác biệt đáng chú ý giữa Quy hoạch điện VIII và Quy hoạch điện VII điều chỉnh là tỉ lệ nhiệt điện than trong tổng công suất giảm đáng kể.

Năng lượng tái tạo sẽ chiếm tới 44% trong tổng nguồn điện vào năm 2045

Quy hoạch điện VIII khuyến khích phát triển mạnh mẽ năng lượng tái tạo (ngoài thủy điện), từ khoảng 13% năm 2020 lên tới gần 30% năm 2030 và 44% năm 2045. Đây là xu hướng phù hợp với sự phát triển của thế giới.