Luật Đất đai 2024 đã đảm bảo quyền lợi của người sử dụng đất

Luật Đất đai năm 2024 đã được Quốc hội thông qua và có hiệu lực từ ngày 1/8/2024, được coi là bước đột phá trong quản lý và sử dụng đất nhằm khai thác tối đa tiềm năng, giá trị của nguồn lực đất đai. Đây cũng là mốc đánh dấu bước tiến quan trọng bảo vệ quyền lợi của người sử dụng đất.

Luật Đất đai 2024: 4 lý do chính khiến bất động sản tăng giá

Luật Đất đai 2024 có hiệu lực sẽ có nhiều tác động đến thị trường BĐS.Có 4 lý do chính khiến thị trường BĐS dự kiến sẽ tăng giá trong thời gian tới.

Sửa đổi, bổ sung Luật Khoa học và Công nghệ: Một nhu cầu cấp thiết

Bộ Khoa học và Công nghệ đang đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khoa học và Công nghệ nhằm hoàn thiện thể chế, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với điều kiện của Việt Nam.

Đa dạng hình thức bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trong dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)

Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) được đánh giá là chính sách có vai trò quan trọng, tác động lớn đến đời sống xã hội. Trong đó, người dân đặc biệt quan tâm đến mức bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, điều kiện tái định cư…

Đề nghị mở rộng đối tượng cho thuê đất không qua đấu giá

ĐBQH đề nghị mở rộng đối tượng cho thuê đất không qua đấu giá để đảm bảo công bằng trong việc tiếp cận đất đai và quyền tiếp cận đất đai của người đang sử dụng đất.

Không nên quy định cứng điều kiện tái định cư trong dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)

Góp ý kiến về điều kiện khu tái định cư, đại biểu Quốc hội Nguyễn Hữu Chính cho rằng dự thảo Luật chỉ nên quy định những tiêu chí mang tính nguyên tắc, căn bản, không quy định cứng để bảo đảm tính khả thi trong quá trình triển khai thực hiện.

Góp ý Dự thảo Luật Đấu thầu (sửa đổi): Các chuyên gia nói gì?

Các chuyên gia kinh tế, luật sư đều cho rằng, việc mở rộng đối tượng áp dụng Luật Đấu thầu (sửa đổi) đến công ty con có trên 50% vốn Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) sẽ làm mất đi tính tự chủ cũng như ảnh hưởng lớn đến sự linh hoạt và hiệu quả trong hoạt động sản xuất-kinh doanh của các doanh nghiệp trong đó có DNNN nắm giữ trên 50% vốn điều lệ.

ĐBQH NGUYỄN HẢI ANH: ĐẢM BẢO TẠO ĐIỀU KIỆN TỐT NHẤT THEO ĐÚNG PHƯƠNG CHÂM 'BẰNG HOẶC TỐT HƠN SO VỚI NƠI Ở CŨ'

Tại đợt 2 của Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV sẽ thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Quan tâm tới nội dung này, đại biểu Nguyễn Hải Anh, Đoàn ĐBQH tỉnh Đồng Tháp đề nghị, bổ sung nguyên tắc 'Khu tái định cư phải được hoàn thiện toàn bộ hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trước khi ban hành quyết định thu hồi đất' để đảm bảo tạo điều kiện tốt nhất theo đúng phương châm 'bằng hoặc tốt hơn so với nơi ở cũ'…

Đừng ép doanh nghiệp 'tự buộc chân mình'

Nhiều doanh nghiệp cho rằng, nếu mở rộng áp dụng Luật Đấu thầu với công ty con của DNNN (doanh nghiệp cấp 2), nghĩa là ép họ 'tự buộc chân mình' đồng thời đưa các nhà đầu tư và cả hệ thống quản lý nhà nước vào một thách thức khó lường.

RÀ SOÁT, HOÀN THIỆN CẤU TRÚC, BỐ CỤC DỰ THẢO LUẬT ĐẤT ĐAI (SỬA ĐỔI)

Bàn về kỹ thuật soạn thảo, cấu trúc, bố cục của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) lần này, TS. Hoàng Thị Loan, Trường Đại học Luật Hà Nội cho rằng, đã có nhiều đổi mới theo hướng tiến bộ hơn tuy nhiên vẫn còn một số điểm bất hợp lý cần xem xét khắc phục... Theo đó, TS. Hoàng Thị Loan kiến nghị: thiết kế một chương quy định về tổ chức thi hành Luật Đất đai; quy định chi tiết hơn quyền và trách nhiệm của Nhà nước và công dân đối với đất đai;...

Diễn đàn kinh tế: Luật Đất đai (sửa đổi): Xóa bỏ bất bình đẳng trong bồi thường đất ở

Luật Đất đai năm 2013 đã quy định để được nhận bồi thường đất ở thì người có đất bị thu hồi thì phải đặt điều kiện không còn đất ở nào khác. Việc này đã tạo ra sự bất bình đẳng trong tiếp cận hình thức đền bù bằng đất ở giữa những người bị thu hồi đất với nhau.

Bất cập điều kiện bồi thường đất ở khi nhà nước thu hồi đất: Cần được giải quyết trong Luật Đất đai

Luật Đất đai 2013 quy định, để được nhận bồi thường đất ở, người có đất bị thu hồi phải đạt điều kiện 'không còn đất ở nào khác'. Việc đặt điều kiện đã tạo ra sự bất bình đẳng trong tiếp cận hình thức đền bù bằng đất ở giữa những người bị thu hồi đất với nhau. Mà nơi nào có sự bất bình đẳng, nơi đó có bức xúc, có điều kiện cho tham nhũng, tiêu cực phát sinh.

Cần có lộ trình để giá đất sát thị trường

Theo chuyên gia, giá đất thì nên có lộ trình sát với giá thị trường, phù hợp từ 3-5 năm làm thí điểm sau đó nhân rộng từ năm 2026.

Giao quyền cho dân

'Nên hiểu rộng và hiểu hợp lý là đất đai thuộc sở hữu toàn dân thì dân cũng có phần nào quyền sở hữu, ví như quyền chuyển nhượng, tặng cho, chuyển đổi, trao đổi, thế chấp, thừa kế như đã có trong nhiều luật hiện hành'.

Sửa Luật Đất đai là yêu cầu bức thiết hiện nay

Sau 10 năm áp dụng vào cuộc sống, Luật Đất đai năm 2013 đã bộc lộ nhiều bất cập, có nhiều vấn đề mà pháp luật không đề cập tới, cũng như không dự liệu được tình huống phát sinh, dẫn đến nhiều hệ lụy, nhiều hành vi vi phạm pháp luật về đất đai. Do đó, việc sửa đổi Luật Đất đai là yêu cầu bức thiết để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội, kinh tế, chính trị một cách phù hợp.

Chính trị - Xã hội Theo dòng thời sự Cần bổ sung, điều chỉnh nhiều vấn đề để phù hợp với thực tiễn

Chiều 9/3, UBND tỉnh tổ chức hội nghị lấy ý kiến về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phan Quý Phương tham dự và chủ trì hội nghị.

Luật sư Trương Thanh Đức: Không nên chắc lép với dân trong Luật Đất đai (sửa đổi)

Góp ý về Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), luật sư Trương Thanh Đức cho rằng 'không nên tù mù về chủ thể, không nên xử lý lắt léo về quyền và không nên chắc lép với dân'.

Quy định Hội đồng Nhân dân cấp huyện thông qua kế hoạch sử dụng đất hàng năm

DƯƠNG THỊ THANH HIỀN - Phó Trưởng Ban pháp chế HĐND tỉnh Quảng NamĐiều 71 Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) quy định về thẩm quyền quyết định, phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cơ bản giữ nguyên so với quy định hiện hành. Theo đó, HĐND cấp huyện chỉ có thẩm quyền thông qua quy hoạch sử dụng đất cấp huyện. Đối chiếu với quy định về chức năng, nhiệm vụ HĐND cấp huyện theo Luật Tổ chức chính quyền địa phương và thực tế thi hành Luật Đất đai 2013, nên chăng cần quy định HĐND cấp huyện thông qua kế hoạch sử dụng đất hàng năm.

Cần thể chế hóa đầy đủ tinh thần Nghị quyết 18-NQ/TW

LƯƠNG ANH TẾ - Nguyên Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Hải DươngDự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) 2023, thực chất là sửa Luật Đất đai 2013 đang được lấy ý kiến nhân dân. Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 16.6.2022 của Trung ương Đảng về tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất… (Nghị quyết 18) là định hướng cho việc sửa đổi và ban hành Luật Đất đai mới (năm 2023). Những quan điểm, nội dung của Nghị quyết 18 chính là những yêu cầu khắc phục tồn tại, hạn chế của Luật 2013 và đáp ứng yêu cầu mới của sự phát triển đất nước. Vì thế, các chế định của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) phải thể chế hóa quan điểm, nhiệm vụ trong Nghị quyết số 18.

Đừng để Luật Đất đai (sửa đổi) thành 'luật khung', 'luật ống'

Nhiều quy định của luật không đáp ứng được yêu cầu thực tiễn, hầu hết là 'luật khung', 'luật ống' (quá nhiều điều luật Chính phủ, bộ, ngành, UBND cấp tỉnh hướng dẫn thi hành…).

Gỡ 'điểm nghẽn' đất đai ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đưa ra lấy ý kiến Nhân dân lần này có rất nhiều điểm mới, tiếp thu góp ý, phản biện xã hội của các chuyên gia, nhà khoa học và Nhân dân. Một trong những góp ý được quan tâm nhiều nhất chính là quản lý, quy hoạch kế hoạch sử dụng đất, nhất là gỡ 'điểm nghẽn' đất đai ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số…

Sửa Luật Đất đai: Phải bịt kín các lỗ hổng pháp luật, ngăn chặn lợi ích nhóm

Có thể coi Luật Đất đai là đạo luật gốc. Giải quyết đúng chính sách, pháp luật về đất đai góp phần kiến tạo môi trường pháp lý ổn định, minh bạch, giải phóng nguồn lực phát triển, bảo đảm an ninh-quốc phòng, ổn định chính trị, xã hội, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững, bảo đảm quyền lợi chính đáng của người dân.

Hội nghị lấy ý kiến các tổ chức, nhà khoa học về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)

Chiều ngày 21/2, tại Hà Nội, UBTƯ MTTQ Việt Nam phối hợp với Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội nghị lấy ý kiến các tổ chức, nhà khoa học về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).

Hoàn thiện Luật đất đai bảo đảm quyền lợi chính đáng của người dân

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, Luật Đất đai có thể coi là đạo luật gốc. Giải quyết đúng chính sách, pháp luật về đất đai sẽ bảo đảm quyền lợi chính đáng của người dân.

Các tổ chức, nhà khoa học đóng góp nhiều ý kiến cho Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)

Chiều 21/2, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật Việt Nam (Liên hiệp Hội Việt Nam) phối hợp Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội nghị 'Lấy ý kiến các tổ chức, nhà khoa học về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)'.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Hoàn thiện Luật Đất đai để người dân nào đọc cũng hiểu và áp dụng

Chiều 21-2, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam phối hợp với Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức hội nghị 'Lấy ý kiến các tổ chức, nhà khoa học về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)'.

Ngăn chặn lợi dụng chính sách đất đai để làm giàu cho cá nhân

Đóng góp ý kiến tại Hội nghị lấy ý kiến các tổ chức, nhà khoa học về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) diễn ra chiều 21/2, nhiều đại biểu cho rằng, dự thảo Luật sửa đổi cần rà soát kỹ các quy định, thể hiện rõ đất đai là tài nguyên đặc biệt của quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước.

Luật Đất đai 2003 đã hết hiệu lực và được thay thế bởi Luật 2013

Ông Trần Tuấn Anh (Đắk Lắk) hỏi, để được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo Khoản 4 Điều 50 Luật Đất đai 2003 thì phải đáp ứng 2 tiêu chí là, được sử dụng ổn định trước 15/10/1993; không có tranh chấp, phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đã được xét duyệt đối với nơi đã có quy hoạch sử dụng đất và được UBND xã, phường, thị trấn xác nhận, như vậy có đúng không?

ĐBQH NGUYỄN VĂN AN: ĐẢM BẢO PHÁT HUY HIỆU QUẢ ĐẤT CÔNG TRÌNH NĂNG LƯỢNG, ĐẤT SỬ DỤNG ĐA MỤC ĐÍCH

Tham gia thảo luận về dự án Luật Đất đai (sửa đổi), đại biểu Nguyễn Văn An - Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Bình cho rằng, cần lưu ý đảm bảo phát huy hiệu quả đất công trình năng lượng, đất sử dụng đa mục đích, đồng thời, đảm bảo tính thống nhất của hệ thống pháp luật liên quan đến thẩm quyền thông qua việc 'giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất'.

Cần hết sức hạn chế cơ chế thỏa thuận nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp

Việc hạn chế các dự án thuộc danh mục Nhà nước thu hồi đất và mở rộng cơ chế thỏa thuận chắc chắn sẽ làm chậm sự phát triển của đất nước, theo đại biểu Phạm Văn Thịnh.

Hà Nội: Cử tri kiến nghị sớm sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai

Sáng 11/5, các đại biểu Quốc hội thuộc Đoàn TP Hà Nội (Đơn vị bầu cử số 6) đã tiếp xúc cử tri của các huyện Thanh Trì, Thanh Oai và quận Hà Đông trước Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.

Hà Nội: Nhiều dự án ở vị trí 'vàng' nhưng chậm tiến độ trong nhiều năm

Chiều ngày 14/4, Đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội thực hiện giám sát chuyên đề thực hiện chính sách pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2016-2021 trên địa bàn thành phố Hà Nội. Nhiều vấn đề về quản lý đất đai, quản lý đầu tư công được đại biểu đề cập, trao đổi thẳng thắn, tìm giải pháp khắc phục.

Vẫn còn trên 60% khiếu nại, tố cáo liên quan đến đất đai

Hiện nay, trên 60% khiếu nại, tố cáo liên quan đến đất đai, chiếm tỷ lệ cao nhất.