Trường đại học đề xuất nhiều nội dung cần có trong Nghị quyết riêng về GDĐH

So với trước đây, các trường đại học đã có sự phát triển vượt bậc, đạt được nhiều thành tựu nhưng cũng còn vướng mắc về một số cơ chế, chính sách bất cập.

Cơ sở giáo dục đại học công lập khó thu hút người tài

Phản ánh với Đoàn khảo sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, đại diện một số cơ sở giáo dục đại học tại Nghệ An cho rằng, nhiều trường công lập vẫn phải trả lương theo quy định hiện hành, do đó khó có cơ chế đặc thù để thu hút người tài về công tác.

Công bằng cho thí sinh

Vấn đề quan trọng là cần quản lý, tổ chức xét tuyển sớm để bảo đảm công bằng, nhất là ở trường có tính cạnh tranh cao...

Cần hành lang pháp lý đồng bộ

Tự chủ là con đường tất yếu để giáo dục đại học phát huy sức mạnh thực hiện nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực...

Học phí 10.000 USD/năm, Đại học Luật Hà Nội chưa kiểm định CTLK dù cấp song bằng

Theo đại diện Trường ĐH Luật Hà Nội, Luật số 34 quy định chung về kiểm định CTLKĐT mà chưa có sự phân tách giữa đồng cấp bằng với song bằng nên dẫn đến bất hợp lý.

Kết quả kiểm định là căn cứ hữu ích giúp thí sinh lựa chọn ngành học và nơi học

'Điều quan trọng là phải không ngừng hoàn thiện và thúc đẩy hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong, nghĩa là thực sự từ chính bên trong của cơ sở GDĐH...'

Đề xuất Hội đồng trường có thẩm quyền phê duyệt đề án cho thuê tài sản công

Lãnh đạo nhiều cơ sở giáo dục đại học đề xuất nên xem xét tạo cơ chế cho phép Hội đồng trường có thẩm quyền phê duyệt đề án cho thuê tài sản công.

Lãnh đạo tỉnh là thành viên HĐT giúp đại học địa phương có nhiều thuận lợi

Lãnh đạo tỉnh tham gia vào cơ cấu hội đồng trường giúp trường đại học địa phương thực hiện tốt việc hoạch định chính sách, chiến lược phát triển.

Luật cho phép nhưng trường đại học vẫn gặp khó khi cho thuê tài sản công

Theo lãnh đạo một số cơ sở giáo dục, dù trong luật cho phép nhưng thực tế việc tiến hành mất rất nhiều thời gian. Thậm chí nhiều trường không dám triển khai.

Chương trình liên kết phải thực hiện kiểm định vì Luật GDĐH đã quy định

Chuyên gia cho rằng, công tác kiểm định chương trình liên kết đào tạo quốc tế là cần thiết và bắt buộc nhưng vẫn chưa được chú trọng thực hiện.

PHÓ CHỦ NHIỆM ỦY BAN VĂN HÓA, GIÁO DỤC, ĐBQH NGUYỄN THỊ MAI HOA: CẦN KHUNG KHỔ PHÁP LÝ THUẬN LỢI ĐỂ PHÁT HUY TỐI ĐA LỢI ÍCH TỰ CHỦ ĐẠI HỌC

Được kỳ vọng sẽ tạo nên cuộc cách mạng toàn diện cho giáo dục đại học, đến nay, tự chủ đại học đã đạt một số kết quả đáng khích lệ, tạo bước chuyển biến tích cực cả về nhận thức lẫn công tác tổ chức thực hiện. Theo Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Thị Mai Hoa, để có thể phát huy được tối đa những lợi ích do tự chủ đại học mang lại, cần thiết phải xây dựng được một khung khổ pháp lý thuận lợi nvới những bước đi hợp lý, cùng hệ thống giải pháp hợp lý, khả thi.

Trường ĐH điều chỉnh chương trình đào tạo để khi tốt nghiệp SV có bằng kỹ sư

Theo TS Nguyễn Trung Nhân, trường đại học được tự chủ phát triển chương trình đào tạo theo mục tiêu xác định, dựa trên quy định khung.

Vào học trước khi Luật 34 có hiệu lực, SV được cấp bằng cử nhân hay kỹ sư?

Việc quy định tối thiểu 150 tín chỉ theo Luật Giáo dục Đại học mới đã tạo thêm nhiều thuận lợi cho cả người học và xã hội.

Đảng bộ Đại học Thái Nguyên đạt được nhiều kết quả quan trọng trong năm 2023

Chiều 14/12, Đảng bộ ĐH Thái Nguyên tổ chức Hội nghị tổng kết công tác lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024.

Nhiều trường đại học tại TP.HCM khuyết vị trí hiệu trưởng thời gian dài

Nhiều trường đại học hiện đang bỏ trống vị trí hiệu trưởng. Trong đó, có những trường từng gặp phải 'lùm xùm' trong công tác bổ nhiệm cán bộ.

Con người là yếu tố quyết định khi thực hiện tự chủ đại học

Yếu tố quyết định chất lượng và hiệu quả hoạt động của trường đại học chính là 'lực lượng sản xuất', tức là đội ngũ cán bộ, giảng viên, sinh viên.

Cần có một nghị định riêng cho các trường đại học tự chủ

Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết 29, đến nay, giáo dục đại học Việt Nam đã có nhiều chuyển biến mạnh mẽ về lượng và chất.

PGS. TS Lê Hiếu Giang làm Quyền Hiệu trưởng trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM

Hội đồng trường đã thống nhất giao Phó Hiệu trưởng Lê Hiếu Giang làm Quyền Hiệu trưởng trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM.

Khi bí thư đảng ủy kiêm CTHĐT sẽ giúp tách bạch điều hành và quản trị trường ĐH

Thực hiện 'bí thư đảng ủy kiêm chủ tịch hội đồng trường' thể hiện vai trò lãnh đạo toàn diện của Đảng, thể hiện nguyên tắc tập trung, dân chủ.

Thiết chế Hội đồng trường và Hiệu trưởng: Cần phối hợp nhịp nhàng

Tự chủ đại học đã triển khai mạnh mẽ, trong đó Hội đồng trường và Hiệu trưởng đóng vai trò quan trọng.

Chuyên gia đề xuất cách để trường đại học giảm bớt chi phí kiểm định chất lượng

Phó giáo sư Đinh Thành Việt cho rằng đề xuất 'trường đại học được tự kiểm định chương trình đào tạo' cần phải được nghiên cứu một cách cẩn trọng.

Vì sao trường ĐH gặp khó trong việc đa dạng hóa các nguồn thu ngoài học phí?

Hiện nay, nguồn thu của các trường đại học chủ yếu dựa vào học phí, trong khi đó tỷ lệ các nguồn thu từ NCKH, các dịch vụ khác,... chiếm tỷ lệ không đáng kể.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn và 4 chữ 'kiên' gửi các nhà giáo

Tư lệnh ngành giáo dục nhấn mạnh, chúng ta muốn có sự phát triển bền vững, chúng ta cần phải bền trí và cần kiên định.

Làm giảng viên nhưng thu nhập chính lại từ bán hàng online, buôn đất

Chiều 15/8, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn có cuộc gặp gỡ với cán bộ, giảng viên đại học. Điểm cầu chính đặt tại trụ sở cơ quan Bộ GD&ĐT, kết nối với hơn 400 điểm cầu của các đại học, trường đại học.

Tự chủ đại học vẫn đang được hiểu là tự thu học phí

Khó khăn khi thực hiện tự chủ đại học là sự hiểu sai về tự chủ; có nơi hiểu chưa hết, không dám làm hết; có nơi hiểu tự chủ là thích làm gì thì làm - cả hai cách hiểu trên đều dẫn đến sai lệch trong quá trình thực hiện.

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT: Sửa Nghị định 99 và Luật 34 để mở đường cho tự chủ đại học

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho biết, sẽ tháo gỡ khó khăn để mở đường cho tự chủ đại học phát triển bằng việc sửa Nghị định 99 và sớm sửa Luật 34 vào năm 2024.

Tự chủ đại học: Tránh để người học phàn nàn về học phí

Tại chương trình 'Bộ trưởng Bộ GDĐT gặp gỡ nhà giáo, cán bộ quản lý, nhân viên ngành giáo dục' diễn ra chiều 15/8, đại diện một số trường đại học đã đưa ra kiến nghị về vấn đề tự chủ đại học trong các nhà trường.

Bộ trưởng GD&ĐT: Nhiều trường hiểu sai về tự chủ đại học nên không dám làm

Theo Bộ trưởng, có nơi hiểu tự chủ là thích làm gì thì làm, vậy tự chủ đại học liệu có phải là 'phó thác cho các trường tự lo kinh phí'?

Tiếp tục mở đường cho tự chủ đại học đi đúng hướng, có chiều sâu

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho biết, tự chủ đại học là việc mà Việt Nam đã thực hiện hơn 30 năm trước và cho đến nay có rất nhiều trường đại học đã tự chủ rất cao.

Phó chủ tịch tỉnh kiêm Chủ tịch HĐT Đại học Thái Bình, chuyên gia nói gì?

Bà Trần Thị Bích Hằng, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình hiện đang kiêm nhiệm Chủ tịch HĐT Trường Đại học Thái Bình.

ĐBQH Đỗ Chí Nghĩa: Tự chủ không phải 'chiếc đũa thần' giải quyết hết vấn đề GDĐH

Tự chủ ĐH không phải 'chiếc đũa thần' để giải quyết hết những vấn đề của GDĐH VN, mà đây chỉ là hướng mở để chúng ta phấn đấu đến những mục tiêu cao hơn.

Không trả lương cao khó giữ chân giảng viên giỏi, trường ĐH gặp khó

Một trong những vấn đề khiến nhiều trường đại học trăn trở hiện nay là khi thực hiện tự chủ, các trường lại phải đóng tiền thuê đất.

Tránh chồng chéo quy định tự chủ tổ chức bộ máy, nhân sự

Thực hiện quyền tự chủ về tổ chức bộ máy và nhân sự tại các cơ sở giáo dục đại học vẫn còn vướng mắc.

Điều hành của Hội đồng trường khi tự chủ đại học đang gặp vướng mắc gì?

Chủ tịch HĐT và Hiệu trưởng cần chủ động đến tìm tiếng nói chung với động cơ chính là giúp nhà trường ổn định, vững mạnh và không ngừng phát triển.

NĐ 99 sửa đổi cần quy định trường hợp nào Bộ đình chỉ, giải thể trung tâm KĐCLGD

Chuyên gia kiến nghị, Dự thảo sửa đổi NĐ 99 cần quy định rõ những trường hợp Bộ GD có thể đình chỉ hoạt động, giải thể tổ chức kiểm định chất lượng GD.

Một số điểm vướng mắc kỳ vọng sửa đổi lại vượt ra ngoài phạm vi của Nghị định 99

Theo GS Từ Minh Phương, thời gian đầu nên có hướng dẫn rõ ràng hơn về bộ máy của Hội đồng trường, những công việc, nhiệm vụ cụ thể của Hội đồng trường.

Tự chủ đại học bắt đầu từ nhận thức sâu sắc của cơ sở đào tạo

Ngày 21/4, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Bộ GD&ĐT, Đại học Quốc gia TPHCM tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia về tự chủ đại học.

Bộ Công Thương: Công bố Quyết định công nhận Hội đồng trường Trường Đại học Điện lực

Ngày 18/4/2023, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã công bố Quyết định công nhận Hội đồng trường và Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Điện lực nhiệm kỳ 2023-2028.

Tính độc lập của tổ chức kiểm định chất lượng GD liệu có giống như 'kiểm toán'?

Khác với câu chuyện 'tự chủ đại học', 'tài chính' là vấn đề vướng, còn với 'kiểm định' vấn đề lại là 'tổ chức'.

Yêu cầu trung tâm kiểm định độc lập với CSGDĐH: 'Người trong cuộc' nói gì?

Các văn bản khác của nhà nước về định mức chi tiêu công, quản lý tài sản công… chưa cụ thể hóa cho các hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục.

Những băn khoăn về sự gia tăng của các kỳ thi đại học riêng

Theo thống kê từ Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm 2022, các trường đại học dành 31.435 chỉ tiêu (trên tổng số 587.786 chỉ tiêu) để xét tuyển từ kết quả của các kỳ thi đánh giá năng lực, tư duy.

Số lượng kỳ thi riêng gia tăng, liệu có giảm gánh nặng thi cử cho người học?

TS. Lê Viết Khuyến - Phó Chủ tịch Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam bày tỏ sự lo ngại khi việc tổ chức các kỳ thi riêng để phục vụ xét tuyển đại học dường như đang trở thành xu hướng.

Hàng loạt trường đại học đặt mục tiêu phát triển thành đại học

Chương trình Táo Quân 2023 đã dành thời lượng khá dài (khoảng 13 phút) trao đi đổi lại về vấn đề trường đại học/đại học.

Vượt thách thức, vươn tới thành công

Nhân dịp năm mới, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đã có những chia sẻ về kết quả ngành Giáo dục đạt được trong năm 2022.

Cần có quy chế về ĐHQG TPHCM

Quy chế này càng cấp thiết khi mô hình, vị trí và hoạt động của ĐHQG đang được xã hội rất quan tâm, kỳ vọng,...

Bách Khoa chuyển thành Đại học: Phân biệt hai mô hình giáo dục thế nào?

Ngay sau khi Trường Đại học Bách khoa Hà Nội nhận Quyết định của Thủ tướng Chính phủ trở thành Đại học Bách khoa Hà Nội, dư luận đặt câu hỏi hai mô hình giáo dục này khác nhau như thế nào?