Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh trên không gian mạng ở nước ta hiện nay

Sự phát triển của internet thời gian qua đã hình thành trên không gian mạng một môi trường văn hóa mới; bên cạnh mặt tích cực, cũng có không ít biểu hiện tiêu cực, đòi hỏi cần có các giải pháp phù hợp, kịp thời để góp phần xây dựng môi trường văn hóa trên internet ngày càng lành mạnh.

Bảo vệ dữ liệu cá nhân - Cần tuân thủ các quy định pháp luật

Các chuyên gia công nghệ tham gia tọa đàm 'Bảo vệ dữ liệu cá nhân cho doanh nghiệp trong kỷ nguyên trí tuệ nhân tạo (AI)' cho rằng, thực tiễn hiện nay đang đòi hỏi việc bảo vệ dữ liệu cá nhân phải tuân thủ các quy định của pháp luật nghiêm ngặt hơn.

Cải cách thủ tục hành chính: Phải tăng tốc vì đã chậm rồi

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang, tổ trưởng Tổ công tác cải cách thủ tục hành chính, chỉ đạo chọn Hà Nội, TP.HCM, Quảng Ninh và Bình Dương xây dựng mô hình mẫu về bộ phận một cửa, tổ chức triển khai thí điểm trong năm 2024.

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang: Thủ tục hành chính nội bộ còn nhiều và chồng chéo

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang yêu cầu công bố công khai việc cải cách thủ tục hành chính, đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến, phấn đấu thực hiện dịch vụ công trực tuyến toàn trình.

Chuyển đổi số phục vụ người dân

Chuyển đổi số là xu thế tất yếu, đòi hỏi khách quan và được xác định là nhiệm vụ chính trị quan trọng của Đảng, Nhà nước, đồng thời là công việc mới, khó, nhạy cảm. Mục đích cuối cùng của chuyển đổi số là phục vụ con người, trên tinh thần lấy con người là trung tâm, là chủ thể, là mục tiêu, là động lực, nguồn lực phát triển.

Bảo vệ người tiêu dùng trên không gian mạng: Những lỗ hổng pháp lý

Những năm gần đây, hoạt động kinh doanh trên các nền tảng thương mại điện tử đã có những bước phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, việc các quy định pháp lý chưa theo kịp thực tế đã tạo ra nhiều hệ lụy, ảnh hưởng đến niềm tin và quyền lợi người tiêu dùng.

Chỉ thị của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Yên Bái về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo đảm an ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao

Đồng chí Đỗ Đức Duy- Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh vừa ký ban hành Chỉ thị số 45-CT/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Yên Bái về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo đảm an ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Yên Bái. Báo Yên Bái xin trân trọng giới thiệu toàn văn Chỉ thị!

Bài cuối: Phòng, chống bạo lực mạng ở Việt Nam

Giống như ở nhiều quốc gia khác, Việt Nam cũng đang phải đối phó với sự lan tràn của bạo lực mạng. Bạo lực mạng đã gây ra nhiều hệ quả với xã hội, vi phạm nghiêm trọng quyền con người trên không gian mạng. Vì vậy, phòng, chống bạo lực mạng là một yêu cầu cấp thiết ở nước ta hiện nay.

Chuyển đổi số phục vụ người dân

Chuyển đổi số là xu thế tất yếu, đòi hỏi khách quan và được xác định là nhiệm vụ chính trị quan trọng của Đảng, Nhà nước, đồng thời là công việc mới, khó, nhạy cảm. Mục đích cuối cùng của chuyển đổi số là phục vụ con người, trên tinh thần lấy con người là trung tâm, là chủ thể, là mục tiêu, là động lực, nguồn lực phát triển.

Nho Quan: Tăng cường đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng

Thực hiện Nghị quyết số 35 của Bộ Chính trị về 'Tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới', huyện Nho Quan đã đa dạng hóa hoạt động đấu tranh, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng. Trong đó kết hợp chặt chẽ các biện pháp đấu tranh cả trực tiếp và gián tiếp; giữa xây và chống. Qua đó đã góp phần tạo sự đồng thuận và niềm tin cho nhân dân, tăng cường ổn định chính trị, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh trên địa bàn huyện.

Xây dựng khung chính sách thúc đẩy chuyển đổi số, nâng cao nhận thức và kỹ năng số

Trong định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 - 2030, Việt Nam đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số trên nền tảng khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo.

Công an TP.HCM sẽ nâng cao việc ứng dụng CNTT để xử lý tình huống nhanh nhất

Thiếu tướng Lê Hồng Nam cho biết Công an TP.HCM sẽ nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) để điều hành lực lượng, xử lý các tình huống nhanh nhất.

Công an TPHCM trao đổi 'nóng' với cử tri về phòng chống tội phạm

Đại diện Công an TPHCM đã trao đổi trực tiếp với các cử tri tại chương trình 'Dân hỏi – Chính quyền trả lời' chủ đề 'Giữ gìn trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn thành phố' do HĐND TPHCM phối hợp Sở Thông tin và Truyền thông và Đài Truyền hình TPHCM tổ chức diễn ra sáng 2/7.

Bài 1: 4 gợi ý và 5 điểm mà doanh nghiệp cần ưu tiên thực hiện sớm

Việc thu thập, lưu trữ và sử dụng dữ liệu cá nhân tại các tổ chức, doanh nghiệp giờ đây phải tuân thủ theo những quy định rất chặt chẽ của Nghị định 13 để tránh vi phạm quyền riêng tư, không làm lộ lọt dữ liệu nhạy cảm.

Quy định chặt chẽ việc bảo mật thông tin cá nhân

Góp ý cho dự án Luật Viễn thông (sửa đổi), Đại biểu Quốc hội đề nghị có quy định chặt chẽ việc bảo mật thông tin cá nhân, ràng buộc trách nhiệm của các doanh nghiệp viễn thông trong việc thu thập, trao đổi, cung cấp thông tin liên quan đến người sử dụng dịch vụ viễn thông, tránh xảy ra lạm quyền.

Bổ sung cung cấp thiết bị an ninh mạng là kinh doanh có điều kiện

Bổ sung dịch vụ cung cấp thiết bị bảo vệ an ninh mạng vào các ngành nghề kinh doanh có điều kiện của Luật Đầu tư, tạo cơ sở pháp lý để Bộ công an thực hiện nhiệm vụ là đề xuất của Bộ Công an trong nội dung một luật sửa 8 Luật tại Phiên họp thứ 6 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Quảng Ninh tập huấn bảo vệ trẻ em trên không gian mạng

Hội nghị nhằm trang bị kiến thức và kỹ năng để sử dụng mạng Internet an toàn, cách bảo vệ trẻ em trước những nội dung tiêu cực, xấu độc.

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải dự Hội thảo lấy ý kiến hoàn thiện dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi)

Ngày 9.2, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội - 22 Hùng Vương, Hà Nội, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hội thảo lấy ý kiến hoàn thiện dự án Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi).Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải dự và chỉ đạo Hội thảo.

Chặn vòi bạch tuộc mua bán dữ liệu trái phép

Thu thập, mua bán dữ liệu trái phép đang là vấn đề nhức nhối, gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp và người dân.

Đại biểu Quốc hội tỉnh Tiền Giang chất vấn Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông

Ngày 4-11, tại phiên chất vấn, trả lời chất vấn Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, đối với nhóm vấn đề thứ 2 - lĩnh vực Thông tin và Truyền thông (TT&TT), Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Tiền Giang đã chất vấn Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: 'Tôi đi mua kính, họ hỏi số điện thoại cũng đưa'

Trả lời chất vấn về việc để lộ lọt dữ liệu cá nhân, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, một phần do sự 'dễ dãi' của mỗi người. Như ông, khi đi mua kính, họ hỏi số điện thoại cũng đưa.

Để người Việt Nam hoạt động, làm việc trên các nền tảng số Việt Nam

Đây là nhấn mạnh của Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng tại phiên trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội sáng 4/11, liên quan đến vấn đề chuyển đổi số tại Việt Nam.

Sẽ thanh tra toàn diện việc bảo đảm an toàn dữ liệu thông tin cá nhân

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết trong năm 2022, Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ thanh tra toàn diện các nhà mạng viễn thông về vấn đề thu thập, xử lý, bảo đảm an toàn dữ liệu thông tin cá nhân, sau đó tới các doanh nghiệp bưu chính và các mạng xã hội.

Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông: Chúng ta còn quá dễ dãi khi bảo vệ dữ liệu cá nhân

Trong phiên trả lời chất vấn ngày 4/11, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, dữ liệu cá nhân được xem là một tài sản nhưng chúng ta đã khá dễ dãi. Điều này liên quan đến nhận thức và tuyên truyền.

Bộ trưởng TTTT: Facebook, TikTok phải thu thập dữ liệu đúng pháp luật

Các doanh nghiệp khi thu thập dữ liệu người dùng cần có hợp đồng mẫu, quy định rõ mục đích sử dụng, cách thức sử dụng thông tin này.

Giải quyết dứt điểm tình trạng thu thập, mua bán trái phép dữ liệu thông tin cá nhân

Chất vấn Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng, một số ĐBQH đề nghị Bộ trưởng cho biết các giải pháp trong việc bảo vệ dữ liệu cá nhân, đặc biệt là dữ liệu cá nhân trên không gian mạng. Có ý kiến đề nghị Bộ trưởng cho biết giải pháp bảo đảm triển khai hiệu quả các hoạt động chuyển đổi số trong ngành giáo dục.

Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông: Hầu hết các vấn đề của con người đã sang môi trường số

Sáng ngày 4/11, Quốc hội tiến hành phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng. Các đại biểu đặt nhiều câu hỏi về xử lý thông tin xấu độc, lừa đảo trên mạng, quản lý dữ liệu cá nhân, vấn về an ninh mạng, sim rác, hạ tầng viễn thông, chương trình chuyển đổi số Quốc gia.

Sẽ thanh tra nhà mạng, công ty bưu chính mua bán dữ liệu cá nhân người dùng

Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết trong năm 2022 sẽ thanh tra toàn diện nhà mạng viễn thông, doanh nghiệp bưu chính, các mạng xã hội lớn kể cả trong, ngoài nước hoạt động ở Việt Nam trong việc thu nhập thông tin cá nhân người dùng.

Chúng ta đã quá dễ dãi khi trao tài sản của mình là dữ liệu cá nhân cho người khác

Ngày 04/11 trả lời câu hỏi của đại biểu Đinh Công Sỹ ( tỉnh Sơn La) về vấn đề giải quyết dứt điểm tình trạng thu thập, mua bán trái phép dữ liệu thông tin cá nhân, Bộ trưởng Bộ trưởng TT&TT cho rằng đây là tài sản cá nhân được nhắc đến trong Luật An toàn thông tin, mỗi người dân đều cần ý thức rõ và bảo vệ quyền lợi của cá nhân mình. Đơn vị thu thập dữ liệu cũng cần tuân thủ quy định của pháp luật

Sẽ thanh tra toàn diện các nhà mạng về đảm bảo an toàn thông tin

Năm 2022, Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ thanh tra toàn diện các nhà mạng về thu thập, xử lý về đảm bảo an toàn thông tin, sau đó, thực hiện thanh tra, kiểm tra sang các doanh nghiệp bưu chính.

Bộ TT&TT sẽ thanh tra toàn diện việc mua bán thông tin cá nhân trên mạng

Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng cho biết sẽ thanh tra toàn diện những nhà mạng viễn thông trong việc đảm bảo an toàn dữ liệu thông tin, và tiến tới thanh tra các doanh nghiệp bưu chính, các nhà mạng...

Đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La chất vấn Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông

Tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, sáng ngày 4/11/2022, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, Quốc hội tiến hành phiên chất vấn đối với Bộ trưởng Bộ Xây dựng; Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông.

THIẾU TƯỚNG TỐNG VIẾT TRUNG: CẦN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG KỸ HƠN KHI MỞ RỘNG GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ ĐẾN TẤT CẢ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

Đóng góp ý kiến vào Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi), Thiếu tướng Tống Viết Trung - Phó Tư lệnh Bộ tư lệnh Tác chiến không gian mạng đề xuất có đánh giá tác động kỹ hơn khi mở rộng phạm vi điều chỉnh của luật đến tất cả hoạt động của đời sống xã hội để bảo đảm tính khả thi và bảo đảm an toàn, an ninh trong giao dịch điện tử.

CẦN QUY ĐỊNH BIỆN PHÁP CHẾ TÀI NGHIÊM KHẮC HƠN ĐỐI VỚI HÀNH VI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

Nhằm cung cấp thêm thông tin cũng như góp ý về dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) sẽ được Quốc hội xem xét tại kỳ họp thứ 4 tới đây, tại hội thảo về 'Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam và kinh nghiệm của Cộng hòa Liên bang Đức' do Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức vào sáng 5/10, nhiều ý kiến đại biểu đề nghị cần quy định biện pháp chế tài nghiêm khắc hơn đối với hành vi vi phạm quy định về bảo vệ thông tin cá nhân của người tiêu dùng.

Số điện thoại và họ tên là thông tin được bảo vệ hay được công khai?

Ngày 23/9, Tại thành phố Quy Nhơn (Bình Định), Văn phòng Quốc hội phối hợp với Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội và Tổ chức Hanns Seidel tại Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Quy định của pháp luật về giao dịch điện tử: Thực trạng và kiến nghị sửa đổi'. Các chuyên gia, nhà quản lý và Đoàn Đại biểu Quốc hội của 10 tỉnh Tây Nguyên và Trung Bộ đã tham dự hội thảo.

Dự thảo Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi): Phạm vi điều chỉnh quá rộng và chưa phù hợp với các luật khác

Sáng 19/9, UBTVQH cho ý kiến về dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi). Các ý kiến cho rằng, phạm vi điều chỉnh dự thảo luật hiện nay quá rộng, khó khả thi.

Bảo đảm an toàn thông tin trong giao dịch điện tử

Góp ý kiến vào dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi), Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh Lê Tấn Tới cho biết, Bộ Công an đã có một đề án rất thành công về thông tin cá nhân là tích hợp vào căn cước công dân có gắn chip. Đề nghị cơ quan soạn thảo nghiên cứu các quy định có tính liên thông với các nội dung trên vào dự thảo luật để đảm bảo tiện lợi và an toàn thông tin trong giao dịch.

Không bộ, ngành nào độc quyền trên môi trường số

'Bộ Thông tin và truyền thông (TT&TT) sẽ không quản lý lấn sân sang các ngành khác trên môi trường số và cũng sẽ không có một bộ, ngành nào làm việc này. Sẽ không có một bộ, ngành nào độc quyền trên môi trường số', Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nêu.

Ghi nhận hiệu quả trong quản lý, cung cấp và sử dụng thông tin trên mạng của ngành Giáo dục

Ngày 2/3, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Ngô Thị Minh đã làm việc với đoàn giám sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục về giám sát chuyên đề thực hiện chính sách, pháp luật trong quản lý, cung cấp và sử dụng thông tin trên mạng.

Đề xuất đưa dịch vụ bảo vệ an ninh mạng vào ngành nghề kinh doanh có điều kiện

Việc này, theo Thứ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang, sẽ tạo cơ sở pháp lý để Chính phủ ban hành Nghị định quy định về điều kiện kinh doanh sản phẩm dịch vụ an ninh mạng.