Phân loại rác tại nguồn theo Luật Bảo vệ môi trường - khó hay dễ?

Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) năm 2020 quy định việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) tại nguồn là bắt buộc đối với các hộ gia đình, cá nhân. CTRSH phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân được phân loại theo nguyên tắc: Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế; chất thải thực phẩm; CTRSH khác. Trường hợp không phân loại rác sẽ bị từ chối thu gom; không để rác đúng nơi quy định sẽ bị phạt tiền. Mặt khác, những hộ thải bỏ lượng rác thải nhiều sẽ phải trả phí cao.

Báo chí có vai trò quan trọng triển khai các giải pháp bảo vệ môi trường

Sáng 19-9, Sở Thông tin và truyền thông phối hợp Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường (Bộ Tài nguyên và môi trường) tổ chức Hội nghị tuyên truyền Đề án Net Zero tỉnh Đồng Nai.

Tập huấn cung cấp thông tin cho người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng

Sáng ngày 19/9, tại Trung tâm Văn hóa và Hội nghị tỉnh, Ban Dân tộc tỉnh Sóc Trăng tổ chức Hội nghị tập huấn cung cấp thông tin cho người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng. Đến tham dự có đồng chí Lâm Hoàng Mẫu - Phó Trưởng Ban Dân tộc tỉnh; trưởng phòng dân tộc các huyện, thị xã, thành phố; cùng 337 đại biểu là người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Dự án dừng hoạt động có phải báo cáo cơ quan môi trường?

Ông Nguyễn Quang Đạt (Hà Nội) hỏi, khi dự án đã được đơn vị cấp Giấy chứng nhận đầu tư chấp thuận việc dừng hoạt động dự án thì chủ dự án có bắt buộc phải gửi thông báo dừng hoạt động đến Sở Tài nguyên và Môi trường hay không?

Cân nhắc lựa chọn công nghệ xử lý rác thải rắn

Xử lý rác thải rắn đòi hỏi phải đầu tư công nghệ song cần cân nhắc lựa chọn phù hợp, không thể bê nguyên công nghệ đắt tiền của nước phát triển về áp dụng ngay tại Việt Nam. Đây là đề xuất tại tọa đàm 'Tăng cường kiểm soát nguồn thải, quản lý chất thải rắn để cải thiện môi trường' do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức sáng 18.9.

Chi đúng, chi đủ, sử dụng hiệu quả cho công tác bảo vệ môi trường

Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Tạ Đình Thi cho rằng với nguồn lực nhà nước cần chi đúng, chi đủ, sử dụng hiệu quả cho công tác bảo vệ môi trường là vấn đề cấp bách hiện nay.

Xử lý chất thải rắn hiệu quả, an toàn và bảo vệ môi trường

Nhằm góp phần đạt được các mục tiêu phát triển bền vững vào năm 2030 và mục tiêu phát thải ròng bằng '0' cho đến năm 2050, việc tìm các giải pháp, mô hình để cải thiện chính sách và gia tăng hiệu quả thực thi quản lý chất thải rắn là vô cùng cần thiết. Điều này đòi hỏi phải xác định tiêu chí, phương pháp đánh giá phù hợp, lựa chọn được công nghệ phù hợp để bảo đảm việc xử lý chất thải rắn được thực hiện một cách hiệu quả, an toàn và bảo vệ môi trường.

Khuyến khích tư nhân đầu tư vào lĩnh vực xử lý chất thải

Trong bối cảnh phát triển kinh tế tuần hoàn nhằm góp phần đạt được các mục tiêu phát triển bền vững vào năm 2030 và mục tiêu phát thải ròng bằng '0' cho đến năm 2050, Nhà nước cần có cơ chế ưu đãi, khuyến khích, tạo động lực cho các doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào lĩnh vực xử lý chất thải.

Xã hội hóa ngành công nghiệp xử lý và tái chế rác

Nhà nước không thể bao cấp hết trong khi ngân sách nhà nước có hạn, nền kinh tế chưa cho phép, do đó phải xã hội hóa ngành công nghiệp xử lý và tái chế rác. Ngoài ra, phải cân nhắc, lựa chọn công nghệ phù hợp với loại rác cần xử lý và công nghệ đó cần được cải tiến, phù hợp điều kiện của Việt Nam.

Đẩy mạnh phân loại rác thải tại nguồn và khuyến khích áp dụng công nghệ tái chế

Ước tính mỗi ngày, cả nước phát sinh khoảng hơn 70 nghìn tấn rác thải, tuy nhiên, chỉ có 15% lượng rác này được thu gom, tái chế hoặc tái sử dụng. Việc xử lý rác thải cần được tiếp cận một cách bài bản và hiệu quả để bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng; đẩy mạnh công tác phân loại rác thải tại nguồn và khuyến khích áp dụng công nghệ tái chế.

Tăng cường quản lý chất thải rắn để cải thiện môi trường

Đây là nhấn mạnh của ông Nguyễn Hữu Tiến, Phó Chủ tịch Thường trực Hiệp hội Môi trường đô thị và khu công nghiệp Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty Môi trường Đô thị Hà Nội Urenco tại Tọa đàm 'Tăng cường kiểm soát nguồn thải, quản lý chất thải rắn để cải thiện môi trường', do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức sáng 18.9.

Cần 'rào cản' tránh biến Việt Nam thành nơi xử lý, tái chế chất thải

Cần thúc đẩy các giải pháp bảo vệ môi trường, tuy nhiên, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Tạ Đình Thi cho rằng phải thận trọng tránh biến Việt Nam thành nơi xử lý và tái chế chất thải của khu vực và thế giới.

Kiểm soát nguồn thải để cải thiện môi trường, cần đẩy mạnh xã hội hóa

Sáng 18-9, tại Hà Nội, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức Tọa đàm 'Tăng cường kiểm soát nguồn thải, quản lý chất thải rắn để cải thiện môi trường'.

Thị xã Bỉm Sơn khắc phục ô nhiễm môi trường, xây dựng đô thị xanh - sạch - đẹp

Để đưa Bỉm Sơn trở thành đô thị trung tâm động lực phía Bắc của tỉnh Thanh Hóa vào năm 2025, Đại hội Đảng bộ thị xã nhiệm kỳ 2020-2025 đã xây dựng chương trình trọng tâm về 'Tập trung khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, tạo chuyển biến rõ nét trong việc xây dựng thị xã Bỉm Sơn trở thành đô thị xanh - sạch - đẹp'. Ngay từ đầu nhiệm kỳ, các cấp ủy đảng, chính quyền thị xã đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp khắc phục tồn tại về ô nhiễm môi trường và xây dựng đô thị xanh - sạch - đẹp.

Hoàn thiện dự thảo sửa đổi Nghị định số 8/2022/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

Văn phòng Chính phủ ban hành văn bản số 421/TB-VPCP ngày 17/9/2024 thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tại cuộc họp về dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

Các cụm công nghiệp chỉ tiếp nhận mới hoặc nâng công suất các dự án không phát sinh nước thải sản xuất

Tình trạng hầu hết các cụm công nghiệp (CCN) trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đến nay vẫn chưa được đầu tư hệ thống thu gom, thoát nước và xử lý nước thải tập trung và hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục đối với hệ thống xử lý nước thải tập trung theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của các doanh nghiệp nằm trong CCN và môi trường nói chung.

Ngày quốc tế bảo vệ tầng ozone 16/9: Thúc đẩy hành động vì khí hậu

Nhận thức được tầm quan trọng của bảo vệ tầng ozone, năm 1985, các quốc gia trên thế giới đã thông qua Công ước Vienna về bảo vệ tầng ozone, đánh dấu mốc khởi đầu quan trọng cho công tác bảo vệ tầng ozone trên quy mô toàn cầu.

Việt Nam đạt được bước tiến mạnh mẽ trong công tác bảo vệ tầng ô-dôn

Thực hiện Nghị định thư Montreal, Việt Nam đã đạt được bước tiến mạnh mẽ trong công tác bảo vệ tầng ô-dôn với việc thiết lập các quy định quản lý và triển khai trong thực tiễn. Cho đến nay, nội dung bảo vệ tầng ô-dôn đã được thể chế, nội luật hóa cam kết quốc tế trong Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 và các văn bản quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật.

Hạn cuối phân loại chất thải rắn vào cuối năm 2024 có khả thi?

Để việc phân loại rác thải được giải quyết một cách triệt để thì việc triển khai phải rõ ràng từ nhiều khâu, đặc biệt là giáo dục nhận thức.

Đơn giản hóa thủ tục hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh

Cho ý kiến về dự thảo Luật Hóa chất (sửa đổi) tại Phiên họp thứ 37 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, có ý kiến đề nghị, Chính phủ cần tiếp tục đánh giá đầy đủ các tác động của thủ tục hành chính được quy định trong dự thảo Luật liên quan đến việc lập xác nhận phiếu kiểm soát mua bán hóa chất cần kiểm soát đặc biệt; vấn đề tái xuất, tiêu hủy hóa chất cấm đã sản xuất hoặc nhập khẩu mà không sử dụng hết… nhằm đơn giản hóa thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, tránh gây phiền hà cho người dân, doanh nghiệp.

Vụ việc ở Nhà máy Clinker Văn Hóa: Cam kết chỉ số môi trường đều trong phạm vi cho phép!

Nhà máy Clinker Văn Hóa ở Quảng Bình - khẳng định đã phối hợp với cơ quan chuyên môn thực hiện kiểm tra giám sát định kỳ các chỉ số quan trắc vệ sinh môi trường và tất cả đều tốt hơn phạm vi cho phép.

Phân loại rác tại nguồn: Còn thiếu thiết bị thu gom và hạ tầng xử lý

Theo Luật Bảo vệ môi trường, chỉ còn chưa đầy 4 tháng nữa (đến ngày 1/1/2025) người dân cả nước sẽ phải thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn. Trên địa bàn tỉnh, việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt đã được ngành chức năng thực hiện thí điểm, tuy nhiên quá trình triển khai còn gặp nhiều khó khăn do thiếu thiết bị thu gom và hạ tầng xử lý.

Phát triển kinh tế xanh, ứng phó biến đổi khí hậu: Tín chỉ carbon là xu thế tất yếu

Tín chỉ carbon là xu thế tất yếu trong bối cảnh toàn cầu đang đối mặt với những thách thức khắc nghiệt từ biến đổi khí hậu. Việc áp dụng tín chỉ carbon không chỉ giúp các quốc gia giảm thiểu tác động tiêu cực của khí nhà kính mà còn tạo ra cơ hội phát triển kinh tế xanh, nâng cao vị thế quốc gia trong thực hiện các cam kết quốc tế.

Cử tri Gia Lai kiến nghị giải pháp xử lý tiếng ồn của tua bin điện gió

Cử tri GIa Lai kiến nghị Bộ Công Thương nghiên cứu tác động của của cánh quạt tua bin điện gió để sửa đổi, bổ sung quy định về khoảng cách an toàn của cột tháp gió.

Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho địa phương giải quyết thủ tục hành chính về môi trường

Phát biểu tại cuộc họp cho ý kiến hoàn thiện dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 08/2022/NĐ-CP, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đề nghị, đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho địa phương giải quyết thủ tục hành chính về môi trường; nghiên cứu, dự báo những lĩnh vực, loại chất thải mới phát sinh để thiết kế cơ chế, chính sách bảo vệ môi trường từ sớm, từ xa.

DRC được Bộ Tài nguyên & Môi trường công nhận là đơn vị tái chế lốp đã qua sử dụng

Công ty cổ phần Cao su Đà Nẵng (DRC) vừa được Bộ Tài nguyên và Môi trường chính thức công nhận là đơn vị tái chế sản phẩm, bao bì theo đúng quy định của Luật Bảo vệ môi trường.

Bảo vệ môi trường không dừng lại ở 'tuyên ngôn chính sách'

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, những vấn đề được trao đổi giữa cơ quan soạn thảo, cơ quan quản lý, doanh nghiệp, tổ chức cần được cụ thể hóa trong từng điều, khoản, mục, không dừng ở 'tuyên ngôn chính sách'.

Dự báo những lĩnh vực, loại chất thải mới để thiết kế cơ chế, chính sách bảo vệ môi trường 'từ sớm, từ xa'

Về Dự thảo nghị định sửa đổi bổ sung Nghị định số 08/2022/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu nghiên cứu, dự báo những lĩnh vực, loại chất thải mới phát sinh để tính toán, thiết kế cơ chế, chính sách bảo vệ môi trường từ sớm, từ xa.

Phó Thủ tướng: Thiết kế cơ chế, chính sách bảo vệ môi trường từ sớm, từ xa

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu nghiên cứu, dự báo những lĩnh vực, loại chất thải mới phát sinh để tính toán, thiết kế cơ chế, chính sách bảo vệ môi trường từ sớm, từ xa.

Thiết kế cơ chế, chính sách bảo vệ môi trường 'từ sớm, từ xa'

Sáng 6/9, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp, cho ý kiến hoàn thiện Dự thảo nghị định sửa đổi bổ sung Nghị định số 08/2022/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Thiết kế chính sách bảo vệ môi trường từ sớm, từ xa

Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Tài nguyên và Môi trường tiếp tục bám sát Luật Bảo vệ môi trường và pháp luật chuyên ngành; đẩy mạnh giải quyết thủ tục hành chính trên môi trường điện tử.

Kinh tế tuần hoàn: Cần lực đẩy từ chính sách

Là một mô hình kinh tế khép kín dựa trên cơ sở của việc tiết kiệm, tái chế, tái sử dụng, chia sẻ, cho thuê hay sửa chữa nhằm kéo dài tuổi thọ của hàng hóa, tận dụng tối đa giá trị của các nguồn nguyên nhiên vật liệu được khai thác/thu thập, mô hình kinh tế tuần hoàn (KTTH) đang dần được xem là một chiến lược hữu ích có thể giúp các quốc gia cân bằng 3 mục tiêu phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường và công bằng xã hội tại nhiều nước trên thế giới.

Nhà nước giữ vai trò kiến tạo trong phát triển du lịch xanh

Ngày 5/9, trong khuôn khổ Hội chợ Du lịch quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ 18 năm 2024 (ITE HCMC 2024), Diễn đàn Du lịch cấp cao với chủ đề 'Chuyển đổi xanh, du lịch Net Zero - Kiến tạo tương lai' đã được diễn ra nhằm thảo luận và đề xuất các biện pháp tăng cường chuyển đổi xanh, thúc đẩy phát triển Net Zero cho cộng đồng doanh nghiệp du lịch Việt Nam.

Túi ni lông có phải sản phẩm nhựa dùng một lần?

Bà Lý Mỹ Mỹ (TPHCM) hỏi, túi ni lông dùng một lần có phải là sản phẩm nhựa dùng một lần không? Túi ni lông dùng một lần có lộ trình hạn chế sản xuất, nhập khẩu, xuất khẩu ra sao?

Tăng cường công tác quản lý và bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên

UBND tỉnh vừa có văn bản đề nghị các sở, ngành, đơn vị liên quan, UBND các huyện, thị xã, thành phố tiếp tục triển khai các nội dung về quản lý và bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên theo pháp luật về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Bình Phước.

Tham gia có trách nhiệm các cam kết quốc tế về biến đổi khí hậu

Là thành viên có trách nhiệm, Việt Nam tích cực từng bước hoàn thiện thể chế, chính sách để thực hiện đầy đủ nghĩa vụ kiểm soát, loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozone, chất gây hiệu ứng nhà kính.

Hà Nội: Còn 450 hộ chăn nuôi chưa di dời được ra khỏi nội đô

Sau gần 4 năm triển khai, Nghị quyết 02/2020 của HĐND thành phố, hiện Hà Nội vẫn còn 450 hộ chăn nuôi (giảm 82,89%). Các chuyên gia cho rằng, con số này vẫn là một vấn đề nan giải cần giải quyết triệt để, trước tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, mất mỹ quan đô thị và còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh cho cộng đồng.

Thị trường ngành gỗ có nhiều tín hiệu tích cực

Theo yếu tố chủ kỳ, những tháng cuối năm là thời điểm người tiêu dùng có nhu cầu sửa sang nhà cửa và trang trí lại một số nội thất để đón năm mới.

Tập huấn an toàn vệ sinh lao động cho 120 cán bộ công đoàn cơ sở

Sáng 29/8, Ban Quan hệ lao động - Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam phối hợp với LĐLĐ tỉnh tổ chức hội nghị tập huấn bảo vệ môi trường và an toàn vệ sinh lao động. Tham dự có 120 cán bộ công đoàn, đoàn viên làm công tác an toàn, vệ sinh lao động và an toàn vệ sinh viên tại các doanh nghiệp trên địa tỉnh.

Thái Bình: Tuyên truyền luật bảo vệ môi trường và xây dựng nông thôn mới cho hàng nghìn hội viên

Hội LHPN tỉnh Thái Bình vừa tổ chức các lớp tuyên truyền Luật bảo vệ môi trường 2020 và truyền thông thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới năm 2024.

Tập huấn về sản xuất và tiêu dùng bền vững cho cán bộ quản lý, sản xuất của doanh nghiệp

Sản xuất và tiêu dùng bền vững là xu hướng bắt buộc trong phát triển bền vững, góp phần phát triển kinh tế hiệu quả, bảo vệ môi trường, xóa đói giảm nghèo và tái cơ cấu nền kinh tế. Đẩy mạnh sản xuất và tiêu dùng bền vững cũng thúc đẩy kinh tế tuần hoàn và phát triển bền vững.

Thực hành tiêu chuẩn ESG - Bài cuối: Linh hoạt thích ứng

Trong xu thế toàn cầu đang thực hành kinh doanh có trách nhiệm, phát triển kinh tế bền vững, Việt Nam đã nhanh chóng nhập cuộc và có những động thái tích cực để thích ứng tốt trong bối cảnh mới.