VCCI chỉ ra nhiều vướng mắc, bất cập của Luật Doanh nghiệp

Theo VCCI, thời gian qua, trong quá trình áp dụng, một số quy định tại Luật Doanh nghiệp 2020 đã phát sinh những bất cập, vướng mắc, cần được xem xét sửa đổi.

Thành lập Tổ công tác Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa

Sở Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) vừa ban hành Quyết định về việc thành lập Tổ công tác Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế (Tổ công tác).

Nỗ lực nâng hạng thị trường chứng khoán

Việc nâng hạng thị trường chứng khoán sẽ mang lại vị thế mới cho thị trường Việt Nam. Quá trình này đòi hỏi nỗ lực tổng thể của toàn bộ các thành viên tham gia thị trường, trong đó có các cơ quan quản lý, công ty chứng khoán, quỹ đầu tư, ngân hàng lưu ký... tham gia.

Bị tâm thần sao vẫn được thành lập công ty?

Không có yêu cầu bắt buộc về việc khi đăng ký thành lập doanh nghiệp phải xuất trình giấy khám sức khỏe tâm thần thì mới xét duyệt.

Nâng cao hiệu quả quản trị trong doanh nghiệp nhà nước theo thông lệ quốc tế

Với quan điểm coi kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) ở nước ta có vai trò to lớn trong sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích; đóng góp quan trọng trong xây dựng và phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng cần thiết cho phát triển kinh tế - xã hội. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, để nâng cao hiệu quả quản trị công ty trong DNNN, Việt Nam cần triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả DNNN trên nền tảng công nghệ hiện đại, năng lực đổi mới sáng tạo, quản trị theo chuẩn mực quốc tế, nhằm huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực xã hội, bảo toàn, phát triển vốn nhà nước tại DN...

Không nên biến Luật Đấu thầu thành 'một số vòng kim cô'

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa cho rằng không phải chỉ dùng Luật Đấu thầu là khắc phục được tất cả tiêu cực và tham nhũng; không phải cứ 'quấn nhiều vòng dây' là tốt.

Quản trị công ty trong kỷ nguyên mới

Nhiều vụ việc tranh chấp nội bộ gần đây trong nhiều ngành nghề từ sản xuất kinh doanh, bất động sản đến tài chính, đều có nguyên nhân rất lớn từ quản trị doanh nghiệp (DN) yếu kém. Chính vì thiếu khung khổ quản trị tốt đã gây mâu thuẫn, tranh chấp làm suy yếu hoạt động của DN. Tuy nhiên, quản trị DN tốt không chỉ là khung khổ pháp lý, mà phải thực hành tốt quản trị.

Giao dịch bất động sản bắt buộc phải qua sàn: Quy định mang tính thụt lùi?

Tại Dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản sửa đổi, Bộ Xây dựng đã đề xuất một số bất động sản phải được giao dịch qua sàn. Theo các chuyên gia pháp lý, quy định này có thể làm nảy sinh đặc quyền, đặc lợi, tạo nên rào cản trong hoạt động kinh doanh bất động sản.

Lỡ hẹn nâng hạng thị trường chứng khoán, Bộ Tài chính nói gì?

Thông tin phát đi ngày 4/7 của Bộ Tài chính cho biết, việc nâng hạng thị trường chứng khoán không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của cơ quan quản lý, mà phải tuân theo những nguyên tắc, quy trình và tiêu chí đánh giá của các tổ chức xếp hạng như MSCI, hay FTSE…

Cổ phần hóa, thoái vốn DNNN: Doanh nghiệp 'sợ làm là bị sai'

Tại kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa 15, nhiều đại biểu Quốc hội e rằng vướng mắc từ chính sách pháp luật không được giải tỏa cho năm sau và những năm sau nữa, các báo cáo về kết quả cổ phần hóa (CPH), thoái vốn doanh nghiệp nhà nước (DNNN) vẫn như cũ. Và DN buộc phải chọn cách chậm mà an toàn hơn làm bị sai.

Startup Việt ghi dấu ấn với những màn gọi vốn triệu USD

Trở thành ''ngôi sao đang lên'' tại thị trường Đông Nam Á, các DN khởi nghiệp sáng tạo (startup) của Việt Nam ghi dấu ấn với những màn gọi vốn ngoạn mục. Trong đó, có những thương vụ lên tới hàng trăm triệu USD.

Một doanh nghiệp đăng ký thành lập với tên gọi 'Công ty trách nhiệm hữu hạn Một Mình Tao'?

Ngày 1/6 vừa qua, Sở KH&ĐT TP.HCM tiếp nhận hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp (DN) mới với tên gọi 'Công ty TNHH Một Mình Tao' (cái tên này được cho là đặt theo câu nói của bà Nguyễn Phương Hằng - CEO Công ty Cổ phần Đại Nam).

Tên công ty 'Một Mình Tao' có thể bị từ chối đăng ký

Cũng như tên 'Lầu Xanh', nếu doanh nghiệp đặt tên công ty là 'Một Mình Tao' sẽ bị từ chối đăng ký vì vi phạm truyền thống văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục...

Những điểm mới cơ bản của Luật Doanh nghiệp năm 2020

Luật Doanh nghiệp (DN) năm 2020 được Quốc hội Khóa XIV ban hành tại tại Kỳ họp thứ 9. Luật có hiệu lực từ ngày 1/1/2021, một số điểm mới cơ bản được quy định trong luật như sau:

Hệ thống pháp luật kinh doanh ngày càng hoàn thiện

Hệ thống pháp luật kinh doanh thời gian qua có thể chưa thật thống nhất, hợp lý khả thi và minh bạch. Tuy nhiên nếu xét theo từng giai đoạn thì hiện trạng đó càng ngày càng được cải thiện nhanh hơn, quy mô cải thiện lớn hơn, và hiệu quả cải thiện rõ rệt hơn.

Tăng tính minh bạch cho thị trường chứng khoán

Việc cho phép chào bán cổ phiếu dưới mệnh giá và xếp hạng tín nhiệm trái phiếu doanh nghiệp (DN) là một trong nhiều điểm mới được đưa vào Dự thảo Nghị định Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Chứng khoán nhằm hỗ trợ DN huy động vốn tốt hơn.

Bước đột phá về tạo thuận lợi cho doanh nghiệp

Luật Doanh nghiệp 2020 và Luật Đầu tư 2020 được kỳ vọng là bước đột phá về tạo thuận lợi, mang đến cho doanh nghiệp nhiều cơ hội mới trong hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, để áp dụng các điều luật sao cho hiệu quả, DN cần lưu ý các điều khoản, hệ quả pháp lý và các rủi ro có thể phát sinh.

Môi trường đầu tư, kinh doanh sẽ thuận lợi hơn

Luật Doanh nghiệp (DN) 2020 và Luật Đầu tư 2020 sẽ có hiệu lực từ tháng 1/2021, được kỳ vọng tạo bước chuyển lớn cho môi trường đầu tư, kinh doanh. Tiến sĩ Trần Du Lịch - thành viên Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng Chính phủ, Phó Chủ tịch Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) - trả lời phỏng vấn phóng viên Báo Công Thương - xung quanh vấn đề này.

Đầu tư, kinh doanh theo luật mới: Vẫn hồi hộp về thủ tục

Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư vừa được ban hành sẽ có hiệu lực vào đầu năm 2021, được đánh giá là 'cởi mở' hơn, tạo bước ngoặt mới cho doanh nghiệp (DN). Thế nhưng, việc thực hiện như thế nào phụ thuộc rất nhiều vào các văn bản dưới luật vì hiện nay vẫn chưa có nghị định, thông tư hướng dẫn.

Hoạt động của lãnh đạo Đảng, Nhà nước

Sáng 10-8, tại Trụ sở Chính phủ, đồng chí TRƯƠNG HÒA BÌNH, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ, Trưởng Ban Chỉ đạo Đổi mới và phát triển doanh nghiệp (DN) chủ trì họp các bộ, ngành, tập đoàn kinh tế, tổng công ty về việc sửa đổi ba nghị định của Chính phủ về cổ phần hóa (CPH), thoái vốn nhà nước tại DN.

Doanh nghiệp kỳ vọng gì ở Luật Doanh nghiệp mới?

Luật Doanh nghiệp (DN) 2020 đã được Quốc hội thông qua, được Chủ tịch nước công bố và sẽ chính thức có hiệu lực từ 1-1-2021. Với những cải cách quan trọng, khắc phục các hạn chế trước đây, Luật DN 2020 thể hiện sự nhất quán của Việt Nam trong việc cắt giảm các thủ tục hành chính tạo môi trường thông thoáng, thu hút DN đầu tư kinh doanh.

Luật Doanh nghiệp mới: Sẽ như kỳ vọng của doanh nghiệp?

Luật Doanh nghiệp (DN) 2020, sẽ có hiệu lực vào tháng 1/2021 với những điểm thay đổi lớn đang được cộng đồng DN chờ đón, kỳ vọng sẽ thúc đẩy cả về số lượng và chất lượng DN.

Ba đạo luật mới tiếp sức cho doanh nghiệp vượt khó khăn

Chiều ngày 10/7 tại Hà Nội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) đã tổ chức họp báo cung cấp thông tin về những điểm mới, đột phá của ba đạo luật quan trọng về đầu tư, kinh doanh gồm Luật Doanh nghiệp (DN) 2020, Luật Đầu tư 2020 và Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP).