Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ rõ loạt sai phạm ở Trường Đại học Trà Vinh

Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ rõ loạt sai phạm tại Trường Đại học Trà Vinh liên quan đến thành lập và hoạt động của Hội đồng trường, tuyển sinh, đào tạo.

Thẩm tra sơ bộ dự án Luật Nhà giáo

Chiều tối 17.9, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục tổ chức họp mở rộng thẩm tra sơ bộ dự án Luật Nhà giáo. Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Nguyễn Đắc Vinh chủ trì phiên họp.

'Nếu đưa nhà giáo ra khỏi viên chức Nhà nước sẽ là một thiệt thòi rất lớn'

PGS.TS Lê Minh Thông cho rằng, nếu đưa nhà giáo ra khỏi Luật Viên chức như dự Luật Nhà giáo thì sẽ đẩy một bộ phận 70% viên chức rời khỏi khu vực viên chức Nhà nước, đó là một thiệt thòi rất lớn cho giáo viên.

Lo ngại Luật Nhà giáo 'phá vỡ cấu trúc hệ thống pháp luật hiện nay'

Góp ý cho dự thảo Luật Nhà giáo, nhiều ý kiến băn khoăn về tính đồng bộ với các luật hiện hành, một số đại biểu thậm chí đã đề nghị cân nhắc ban hành luật này.

Luật Nhà giáo phải đảm bảo không phá vỡ cấu trúc logic của hệ thống pháp luật

Ngày 17/9, tại Hội thảo góp ý dự thảo Luật Nhà giáo, do Hiệp hội Khoa học hành chính Việt Nam tổ chức, nhiều đại biểu băn khoăn về tính đồng bộ với các luật hiện hành, cho rằng cần cân nhắc ban hành luật này.

GS Bùi Văn Ga: Ứng viên phải qua 'sàn' trước khi trường ĐH tự công nhận, bổ nhiệm GS,PGS

Quy định của Thủ tướng Chính phủ đưa ra đối với xét công nhận chức danh Giáo sư, Phó giáo sư chỉ là tiêu chuẩn tối thiểu. Các trường đại học từ đó có thể đặt ra các yêu cầu cao hơn để công nhận, bổ nhiệm giáo sư, phó giáo sư theo nhu cầu của trường.

Nhiều kỳ vọng đối với dự án Luật Nhà giáo

Dự án Luật Nhà giáo đang được Chính phủ hoàn thiện và dự kiến sẽ được trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 8 sắp tới. Theo Chương trình, dự án Luật này sẽ được Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến vào tuần sau. Đây là dự án Luật được đông đảo cử tri quan tâm, đặc biệt là các nhà giáo đang công tác trong các cơ sở giáo dục trên cả nước. Cổng TTĐT Quốc hội đã có buổi trao đổi với TS. Trịnh Thị Xim, Phó Hiệu trưởng trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương để làm rõ hơn tâm tư, nguyện vọng của các nhà giáo đối với dự án Luật này.

Xây dựng Luật Nhà giáo nhằm thể chế hóa quan điểm của Đảng về sự nghiệp giáo dục

Cần thiết xây dựng Luật Nhà giáo nhằm thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng, trong đó xác định giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân.

Chuyên gia cùng trao đổi về mô hình quản trị đại học hướng tới đào tạo đa ngành

Cần xác định mối quan hệ giữa các cấu phần tự chủ đại học và thực trạng triển khai quản trị đại học tại các trường hiện nay để rút kinh nghiệm trong thực tiễn.

Giáo sư, phó giáo sư ở Việt Nam được hưởng những quyền lợi gì?

Giáo sư, phó giáo sư là chức danh của nhà giáo đang giảng dạy, NCKH ở cơ sở giáo dục đại học đáp ứng tiêu chuẩn giáo sư, phó giáo sư, do CSGDĐH bổ nhiệm.

Hội thảo Góp ý dự thảo Luật Nhà giáo

Nhằm phục vụ Phiên họp thứ 37 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, sáng 10/9, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp với Khoa Luật Hiến pháp và Luật Hành chính (Đại học Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức Hội thảo góp ý dự thảo Luật Nhà giáo.

Thêm một trường đại học tổ chức kỳ thi riêng từ 2025

Bên cạnh các phương thức tuyển truyền thống, năm học tới trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 tổ chức kỳ thi tuyển sinh riêng để tuyển sinh đầu vào.

Tăng tỉ lệ xét tốt nghiệp bằng điểm học bạ lên 50% là rất đáng lo ngại?

Dự thảo ban hành Quy chế thi tốt nghiệp trung học phổ thông dự kiến xét công nhận tốt nghiệp theo hướng tăng tỉ lệ sử dụng kết quả đánh giá quá trình học tập của lớp 10, 11, 12 lên 50% khiến dư luận xã hội không khỏi băn khoăn, lo ngại.

Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn tổ chức 'Tuần sinh hoạt công dân - sinh viên' năm học 2024-2025

Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Công văn số 4824/BGDĐT-GDCTHSSV về việc hướng dẫn tổ chức 'Tuần sinh hoạt công dân - sinh viên' trong các cơ sở đào tạo năm học 2024-2025.

Bộ GD&ĐT ban hành nhiệm vụ trọng tâm năm học 2024-2025

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đã ký Quyết định ban hành Kế hoạch nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm học 2024 - 2025 của ngành Giáo dục với nhiều nội dung, phần việc đặc biệt quan trọng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đổi mới thi cử, trang bị kỹ năng, giáo dục đạo đức học sinh.

Căn cứ quan trọng để trường sư phạm thiết kế chương trình đào tạo giáo viên

Các trường sư phạm bám sát Chương trình giáo dục phổ thông 2018, coi đây là căn cứ quan trọng để xây dựng, thiết kế chương trình đào tạo giáo viên.

Các địa phương xác định rõ nhu cầu để 'đặt hàng' đào tạo sinh viên sư phạm

Năn học 2024 - 2025, Bộ Giáo dục và Đào tạo lưu ý các địa phương xác định nhu cầu để tuyển sinh, đào tạo sinh viên sư phạm, bảo đảm đủ về số lượng, chất lượng.

12 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm học 2024-2025 của ngành Giáo dục

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn vừa ký Quyết định số 2236/QĐ-BGDĐT ban hành Kế hoạch nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm học 2024 - 2025 của ngành Giáo dục.

Đánh giá Chương trình giáo dục phổ thông là nhiệm vụ trọng tâm năm học 2024-2025

Năm học 2024-2025, ngành giáo dục sẽ chuẩn bị các điều kiện để triển khai thí điểm Chương trình giáo dục mầm non mới.

Ngành Giáo dục: Nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực gắn với nghiên cứu khoa học và đổi mới sáng tạo

Theo Báo cáo Kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2023 - 2024, phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm học 2024 – 2025 công bố mới đây của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ngành Giáo dục đã quy hoạch, phát triển mạng lưới cơ sở giáo dục đại học, đẩy mạnh thực hiện tự chủ đại học, nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực gắn với nghiên cứu khoa học và đổi mới sáng tạo.

Điểm chuẩn chính thức Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam

Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam đã công bố quyết định về việc xác định điểm trúng tuyển kỳ thi tuyển sinh Đại học hệ Chính quy năm 2024.

Năm học 2023-2024, Hà Nội tăng 39 trường và tăng 48.000 học sinh

Năm học 2023-2024, quy mô giáo dục Hà Nội tăng 39 trường và tăng 48.000 học sinh. Đến thời điểm này, Hà Nội có quy mô giáo dục rất lớn với 2.913 trường mầm non, phổ thông với gần 2,3 triệu học sinh, gần 130.000 giáo viên.

Hà Nội kiến nghị rà soát, đánh giá lại việc bổ sung biên chế giáo viên cho phù hợp với thực tiễn

Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Vũ Thu Hà kiến nghị Chính phủ rà soát đánh giá lại việc bổ sung biên chế giáo viên cho phù hợp với thực tiễn tại Hội nghị tổng kết năm học 2023-2024, triển khai nhiệm vụ năm học 2024-2025 toàn ngành Giáo dục.

Hà Nội đang tích cực cụ thể hóa nội dung về phát triển giáo dục tại Luật Thủ đô

Ngày 19-8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự hội nghị tổng kết năm học 2023-2024, triển khai nhiệm vụ năm học 2024-2025 theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến. Dự hội nghị tại điểm cầu UBND thành phố Hà Nội có Phó Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Phong và Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Vũ Thu Hà.

Đoàn giám sát đề nghị sửa Luật Phòng, chống tham nhũng, Luật Viên chức

Đoàn giám sát đề nghị nghiên cứu sửa đổi các quy định có liên quan của Luật Phòng, chống tham nhũng, Luật Doanh nghiệp, Luật Viên chức, tạo điều kiện để viên chức tham gia quản lý doanh nghiệp đa sở hữu trong các viện nghiên cứu, trường đại học.

Trong năm 2024, tiếp tục giảm biên chế sự nghiệp hưởng lương từ ngân sách

Đối với địa phương, mức giảm biên chế trong 2 năm vừa qua đang ở mức rất khiêm tốn, thậm chí có đến 12 tỉnh, thành phố tăng số biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước trong giai đoạn này.

Hà Nội: Kiến nghị rà soát để đánh giá lại định mức biên chế giáo dục

Với quy mô lớn, thành phố Hà Nội luôn quan tâm, dành nguồn lực để đầu tư, phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo (GD&ĐT), bảo đảm tỷ lệ chi hằng năm từ ngân sách đạt 20%. Đến nay, tỷ lệ trường chuẩn quốc gia của toàn Thành phố đạt gần 80%.

Học viện Tài chính có tân Chủ tịch hội đồng trường

TS Nguyễn Văn Bình – Phó Giám đốc Học viện Tài Chính trở thành tân Chủ tịch hội đồng trường nhiệm kỳ 2020 – 2025.

TS. Nguyễn Văn Bình được công nhận làm Chủ tịch Hội đồng trường Học viện Tài chính

Chiều 16/8, Học viện Tài chính tổ chức Lễ công bố quyết định công nhận Chủ tịch Hội đồng trường nhiệm kỳ 2020 - 2025 cho TS. Nguyễn Văn Bình - Phó Giám đốc Học viện Tài chính.

Các tổ chức KĐCL phải duy trì đủ số kiểm định viên làm việc toàn thời gian

Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu các tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục trong nước tập trung rà soát, hoàn thiện cơ cấu tổ chức, bộ máy và hoạt động.

Rà soát, hoàn thiện bộ máy, hoạt động tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục

Bộ GD&ĐT yêu cầu các tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục trong nước tập trung rà soát, hoàn thiện cơ cấu tổ chức, bộ máy và hoạt động.

Không để tự chủ tuyển sinh gây 'tác dụng phụ'

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học cho phép các cơ sở giáo dục đại học tự chủ tuyển sinh.

Sớm cụ thể hóa kế hoạch tuyển sinh năm 2025

Theo Bộ GD-ĐT, năm 2024, số thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT trên cả nước là 1 triệu, trong đó, hơn 733.000 thí sinh đã nhập nguyện vọng đăng ký xét tuyển (68,5%) đại học.

Tạo công bằng giữa các phương thức xét tuyển đại học

Thực hiện Luật Giáo dục đại học, từ năm học 2019-2020 đến nay, các cơ sở giáo dục đại học được tự chủ quyết định phương thức tuyển sinh. Tùy theo chỉ tiêu được phân bố, các trường có quyền quyết định các phương thức tuyển sinh sao cho phù hợp để tuyển đủ thí sinh nhập học.

Nhiều phương thức xét tuyển sớm đại học chưa đảm bảo độ tin cậy, công bằng

Công tác tuyển sinh mặc dù đã có nhiều đổi mới, nhưng việc cho phép các cơ sở đào tạo thực hiện tuyển sinh theo nhiều phương thức cũng gây khó khăn cho thí sinh trong quá trình lựa chọn; phương thức xét tuyển sớm chưa thực sự bảo đảm độ tin cậy, khách quan, công bằng cho các thí sinh và giữa các cơ sở đào tạo.

Vượt qua thách thức để đạt mục tiêu chất lượng trong giáo dục đại học

Sáng 9/8, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội nghị giáo dục đại học năm 2024. Phát biểu kết luận tại hội nghị, Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho rằng, hiện nay có rất nhiều thách thức lớn phát sinh trong quá trình phát triển, cho thấy vị trí quan trọng trong đời sống xã hội của giáo dục đại học. Tuy nhiên, vượt qua những thách thức đó cũng là cơ hội để giáo dục đại học đạt tới mục tiêu chất lượng.

Giáo dục đại học: Đầu tư bứt phá, nâng cao chất lượng

Một thách thức lớn của giáo dục đại học là việc cung cấp nguồn nhân lực ngày càng nhiều, đa dạng và yêu cầu chất lượng ngày càng cao...

Những nội dung quan trọng cần triển khai với giáo dục đại học

Kết luận Hội nghị giáo dục đại học năm 2024, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn nhấn mạnh một số nội dung triển khai trong năm học mới.

Số lượng giảng viên là tiến sĩ tăng chậm tại các cơ sở giáo dục

Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn đã nêu ra 4 hạn chế còn tồn đọng đối với giáo dục đại học ở Việt Nam. Trong đó, tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ tăng chậm, chưa đồng đều giữa các cơ sở giáo dục đại học.

Những tồn tại, hạn chế của Giáo dục đại học hiện nay

Phát biểu tại Hội nghị tổng kết năm học 2023- 2024 về giáo dục đại học, cao đẳng sư phạm sáng 9/8, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Hoàng Minh Sơn đã chỉ ra 4 tồn tại, hạn chế của Giáo dục đại học hiện nay.

Hội nghị Giáo dục đại học 2024: Nhận diện bức tranh giáo dục đại học hiện nay

Sáng nay (9/8), tại Học viện Công nghệ và Bưu chính viễn thông đã diễn ra Hội nghị Giáo dục đại học 2024 do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức.

Tỷ lệ giảng viên là giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ tăng hằng năm

Tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ, giảng viên là giáo sư, phó giáo sư tại các cơ sở giáo dục đại học ngày một tăng.

Tăng cường nguồn lực đầu tư, tạo bứt phá nâng cao chất lượng giáo dục ĐH

Sáng 9/8, tại Hà Nội, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội nghị giáo dục ĐH năm 2024. Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn chủ trì hội nghị.

Thay Chủ tịch Hội đồng thẩm định Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học và sư phạm

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính phân công Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long là Chủ tịch Hội đồng thẩm định Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học và sư phạm thay Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà.

Hợp tác nhà trường và doanh nghiệp: Làm sao để hai bên cùng có lợi?

Thúc đẩy hợp tác giữa đại học và doanh nghiệp mang lại lợi ích cho cả hai bên, có ý nghĩa cấp thiết, góp phần tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội...

Phổ biến pháp luật cho sinh viên ngay từ khi mới bắt đầu học

Trường Đại học Sài Gòn phổ biến pháp luật cho sinh viên ngay từ đầu khóa đến khi ra trường.

Đổi mới triệt để công tác tuyển sinh đại học

Kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học luôn được cả xã hội quan tâm, vì liên quan trực tiếp đến tương lai của hàng triệu thí sinh, phụ huynh. Trong hơn 10 năm qua, Bộ GD-ĐT đã có nhiều nỗ lực đổi mới công tác tổ chức thi, xét tuyển và cũng tạo được những chuyển biến tích cực, nhưng khách quan nhìn nhận vẫn còn nhiều vấn đề chưa đáp ứng được sự kỳ vọng của xã hội.