Chú trọng xây dựng và triển khai lộ trình cấm sử dụng các loại hóa chất độc hại gây ô nhiễm nguồn nước

UBTVQH chỉ rõ nhiều vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện trong dự án Luật Hóa chất (sửa đổi), trong đó, việc xây dựng và triển khai lộ trình cấm sử dụng các loại hóa chất độc hại gây ô nhiễm nguồn nước là một trong những yêu cầu quan trọng.

Tăng cường chế tài xử phạt các vi phạm về hóa chất

Từ thực tiễn các vụ việc xảy ra trong thời gian vừa qua, tại Phiên họp thứ 37 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Hóa chất (sửa đổi) vừa diễn ra, một số ý kiến đề nghị có các quy định rõ ràng, tăng cường chế tài xử phạt nhằm quản lý, kiểm soát chặt chẽ các loại hóa chất độc hại, nguy hiểm tại dự thảo Luật.

Phó Thủ tướng: Công thương phải là ngành chủ lực

Tại buổi làm việc chiều 17/9 với Bộ Công Thương, Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn yêu cầu ngành công thương tiếp tục hoàn thiện thể chế nhằm tháo gỡ vướng mắc khó khăn, kiến tạo trong phát triển và tháo gỡ các dự án đang tồn đọng, trong đó có dự án điện, khí để giải phóng nguồn lực phục vụ cho phục hồi kinh tế - xã hội.

Kết luận của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về dự án Luật Hóa chất (sửa đổi)

Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường vừa có văn bản số 4255 /TB-TTKQH thông báo Kết luận của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về dự án Luật Hóa chất (sửa đổi).

Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn đặt ra 3 vấn đề cho ngành công thương

Ngày 17/9, Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn đã làm việc với Bộ Công Thương về tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao 8 tháng năm 2024, những khó khăn vướng mắc và giải pháp thúc đẩy trong thời gian tới.

Phó Thủ tướng: Bức tranh kinh tế của ngành Công Thương thể hiện nhiều kết quả toàn diện

Vượt qua những khó khăn, ngành Công Thương đã đạt được kết quả toàn diện trên tất cả các lĩnh vực và phát huy vai trò là ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.

Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn: Ngành Công Thương phải là ngành chủ lực

Phó Thủ tướng đề nghị Bộ trưởng Bộ Công Thương trực tiếp chỉ đạo xây dựng hoàn thiện thể chế pháp luật, kể cả văn bản pháp luật, như sửa đổi Luật Điện lực, Luật Hóa chất và một loạt Nghị định sửa đổi.

Phó Thủ tướng Chính phủ Bùi Thanh Sơn làm việc với Bộ Công Thương

Chiều ngày 17/9, tại trụ sở Bộ Công Thương, đồng chí Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ Bùi Thanh Sơn đã có buổi làm việc với Bộ Công Thương.

Tập trung cao độ gỡ khó về thể chế

Tại Kỳ họp thứ tám vào tháng 10 tới, Quốc hội sẽ xem xét 26 nội dung thuộc công tác lập pháp, 9 nhóm nội dung về kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước, giám sát và các vấn đề quan trọng khác. Trong đó có những nội dung mới được bổ sung, nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng.

Đơn giản hóa thủ tục hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh

Cho ý kiến về dự thảo Luật Hóa chất (sửa đổi) tại Phiên họp thứ 37 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, có ý kiến đề nghị, Chính phủ cần tiếp tục đánh giá đầy đủ các tác động của thủ tục hành chính được quy định trong dự thảo Luật liên quan đến việc lập xác nhận phiếu kiểm soát mua bán hóa chất cần kiểm soát đặc biệt; vấn đề tái xuất, tiêu hủy hóa chất cấm đã sản xuất hoặc nhập khẩu mà không sử dụng hết… nhằm đơn giản hóa thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, tránh gây phiền hà cho người dân, doanh nghiệp.

Cục Hóa chất - Bộ Công Thương: 16 năm với những dấu ấn quan trọng

Nhìn lại chặng đường 16 năm xây dựng và phát triển, Cục Hóa chất từng bước đưa ngành công nghiệp hóa chất phát triển, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế đất nước.

Hơn 100 người được tập huấn quy định pháp luật về lĩnh vực hóa chất

Sáng 13-9, Sở Công Thương Bình Phước phối hợp với Cục Hóa chất (Bộ Công Thương) tổ chức hội nghị tập huấn các quy định của pháp luật trong lĩnh vực hóa chất. Tham gia có hơn 100 đại biểu là cán bộ quản lý nhà nước và đại diện doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực hóa chất trên địa bàn tỉnh.

Thoáng ở 'tầng' luật, thông ở 'tầng' dưới luật

Rà soát dự thảo Luật Hóa chất (sửa đổi) trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội tại Phiên họp sáng qua, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định cho rằng, có thể bỏ được khoảng 1/3 số điều. Lý do có thể bỏ được nhiều như thế không hẳn là do cơ quan chủ trì soạn thảo dự án Luật này chuẩn bị chưa kỹ.

Giảm thiểu sử dụng hóa chất nguy hại

Ngày 12/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Hóa chất (sửa đổi). Nhiều đại biểu tán thành với sự cần thiết ban hành Luật Hóa chất (sửa đổi).

Phải răn đe, xử phạt nghiêm vi phạm trong lĩnh vực hóa chất

Cho ý kiến vào dự thảo Luật Hóa chất (sửa đổi) tại Phiên họp thứ 37 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sáng nay, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh mẫn nhấn mạnh cần tăng cường chế tài xử phạt nghiêm minh, đảm bảo răn đe đối với các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực hóa chất.

Khai mạc phiên họp thứ 37 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Sáng 12-9, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, UBTVQH đã khai mạc phiên họp thứ 37. Dự kiến, phiên họp sẽ diễn ra làm 2 đợt (đợt 1 từ ngày 12 đến sáng 13-9; đợt 2 từ ngày 23 đến 26-9).

Kiểm soát, truy xuất nguồn gốc hóa chất, đặc biệt là hóa chất nhập khẩu

Sáng 12/9, cho ý kiến về dự án Luật Hóa chất (sửa đổi), Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị tăng cường kiểm soát, truy xuất nguồn gốc hóa chất, đặc biệt là các hóa chất nhập khẩu.

Cơ quan nào kiểm soát việc nhập chất tạo 'bóng cười'?

Dẫn chất Dinitơ oxit (N2O) có tác dụng an thần, giảm đau trong y tế nhưng nếu lạm dụng sử dụng trong vui chơi hay gọi là 'bóng cười' thì khi nhập chất này, cơ quan nào kiểm soát?

Cần quy định rõ các hành vi bị cấm trong dự án Luật Hóa chất sửa đổi

Các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất với việc cần thiết sửa đổi Luật Hóa chất, trong đó nêu quan điểm về các hành vi bị cấm đối với hóa chất.

Áp dụng xử phạt cao hơn đối với các hóa chất gây nguy hại đến môi trường

'Cần áp dụng mức xử phạt cao hơn đối với các hóa chất gây nguy hại đến môi trường' là đề nghị của chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sáng 12/9, khi cho ý kiến vào dự án Luật Hóa chất (sửa đổi).

Sửa Luật Hóa chất: Quy định rõ hơn về các hành vi bị cấm, quản lý hóa chất độc hại

Sáng 12/9, tại Phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Hóa chất (sửa đổi). Tại phiên họp, các thành viên Ủy ban tập trung thảo luận một số nội dung như sự đồng bộ của Luật Hóa chất với các luật khác; các hành vi bị cấm đối với hóa chất; quản lý hóa chất độc hại và nguy hiểm.

Chủ tịch Quốc hội: Cần khuyến khích cải tiến công nghệ, giảm thiểu sử dụng hóa chất nguy hại

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, cần khuyến khích các doanh nghiệp cải tiến quy trình công nghệ, chuyển đổi sang các hóa chất ít nguy hại hơn.

Giảm thiểu tối đa rủi ro của hóa chất tới sức khỏe, môi trường, xã hội

Từ thực tiễn các vụ việc xảy ra trong thời gian vừa qua, các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị, Dự thảo Luật Hóa chất (sửa đổi) cần có các quy định rõ ràng, tăng cường chế tài xử phạt nhằm quản lý, kiểm soát chặt chẽ các loại hóa chất độc hại, nguy hiểm.

Dự thảo Luật Hóa chất (sửa đổi): Sẽ giảm 5 nhóm thủ tục hành chính so với hiện nay

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho biết, dự thảo Luật Hóa chất (sửa đổi) bám sát 4 chính sách đã được Chính phủ trình Quốc hội, không bổ sung chính sách mới; đồng thời số TTHC trong lĩnh vực hóa chất sẽ giảm đi 5 nhóm so với hiện nay.

Xử phạt nghiêm minh, bảo đảm sự răn đe hành vi gây ô nhiễm do hóa chất

Sáng 12/9, tại phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Dự án Luật Hóa chất (sửa đổi). Chủ tịch Quốc hội đề nghị tăng cường chế tài xử phạt đối với các vi phạm nghiêm trọng về hóa chất gây hậu quả xấu đối với sức khỏe con người và môi trường.

Tăng cường kiểm soát hóa chất đặc biệt nguy hiểm

Quản lý hóa chất là vấn đề được nhiều thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội lưu ý khi cho ý kiến về dự thảo Luật Hóa chất (sửa đổi) trong phiên họp sáng 12/9. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên thảo luận.

Áp dụng mức phạt cao hơn các vi phạm gây hậu quả xấu đến sức khỏe con người và môi trường

Dự thảo Luật Hóa chất sửa đổi gồm 89 Điều, được bố cục thành 10 chương, quy định về hoạt động hóa chất, phát triển công nghiệp hóa chất, hóa chất nguy hiểm trong sản phẩm, an toàn trong hoạt động hóa chất...

Kiểm soát chặt chẽ khâu mua bán, lưu hành hóa chất

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 37, sáng 12/9, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Hóa chất (sửa đổi).

Đề xuất tất cả hóa chất khi nhập khẩu phải được khai báo

Sáng 12-9, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Hóa chất (sửa đổi).

'Sản xuất gây độc hại, bán ra tiền tỷ mà phạt mấy chục triệu thì không thấm'

Cho ý kiến về dự án Luật Hóa chất, Chủ tịch Quốc hội cũng đề nghị tăng cường chế tài xử phạt nghiêm minh, đảm bảo sự răn đe. 'Một cơ sở sản xuất gây độc hại, phạt 10 triệu, 20 triệu, hay 50 triệu thì không ăn thua. Họ bán ra hàng tỷ, chỉ phạt 50 triệu thì không thấm vào đâu cả', ông nói.

Chủ tịch Quốc hội: Những gì đã hứa phải thực hiện nghiêm!

'Quốc hội rất sốt ruột, làm sao luật có rồi chúng ta phải có nghị định, thông tư hướng dẫn thực hiện', ông Trần Thanh Mẫn lưu ý Chính phủ, các bộ phải xem xét, những gì đã hứa trước quốc dân đồng bào thì phải thực hiện thật nghiêm. Đến nay, Luật Đất đai còn 2 nghị định, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản còn 1 – 2 thông tư. Theo báo cáo cách đây ít ngày, mới có 12/63 địa phương có hướng dẫn thi hành...

Tăng cường chế tài xử phạt

Cho ý kiến về dự thảo Luật Hóa chất (sửa đổi), Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn lưu ý, cần tăng cường chế tài xử phạt đối với các vi phạm về hóa chất; áp dụng mức phạt cao hơn đối với các vi phạm nghiêm trọng, gây hậu quả xấu đến sức khỏe con người và môi trường.

Cần chính sách đầu tư chọn lọc để phát triển công nghiệp hóa chất

Ngày 12/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Hóa chất (sửa đổi).

Khai mạc Phiên họp thứ 37 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Với khối lượng nội dung lớn, nhiều nội dung khó, phức tạp, Phiên họp được bố trí làm 2 đợt: đợt 1 từ 12/9 đến hết sáng 13/9; đợt 2 từ 23 đến 26/9.

Kiến nghị áp dụng thời hạn sản xuất hóa chất có điều kiện

Ngay sau phát biểu khai mạc của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến vào dự án Luật Hóa chất (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên thảo luận.

Chú trọng quy định về vận chuyển, thải bỏ hóa chất nguy hiểm

Theo Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên, nhiều hóa chất nguy hiểm bị sử dụng sai mục đích gây ra nhiều khó khăn cho cơ quan quản lý và doanh nghiệp. Nhiều đơn vị xem nhẹ các quy định về an toàn hóa chất, không thực hiện hoặc thực hiện đối phó, hình thức, chưa đảm bảo công tác phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất.

Bộ trưởng Bộ Công Thương: Xây dựng cơ sở pháp lý để đẩy mạnh phát triển công nghiệp hóa chất

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên, mục đích xây dựng Luật Hóa chất sửa đổi nhằm xây dựng cơ sở pháp lý để đẩy mạnh phát triển công nghiệp hóa chất.

Khai mạc Phiên họp thứ 37 Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Sáng 12/9, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc Phiên họp thứ 37 để xem xét, quyết định các nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội họp phiên 37, cho ý kiến về 23 nội dung

Sáng 12/9, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì và phát biểu khai mạc phiên họp thứ 37 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội họp, cho ý kiến về công tác phòng, chống tham nhũng

Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến đối với các báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật, công tác thi hành án; công tác phòng, chống tham nhũng năm 2024...

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Hóa chất (sửa đổi)

Thực hiện Phiên họp thứ 37, sáng 12/9, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Hóa chất (sửa đổi). Tại Phiên họp, các thành viên Ủy ban tập trung vào một số nội dung: Sự đồng bộ của Luật Hóa chất với các luật khác; nêu rõ các hành vi bị cấm đối với hóa chất; quản lý hóa chất độc hại và nguy hiểm.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan

Theo thông tin từ Văn phòng Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) sẽ tiến hành Phiên họp thứ 37 trong hai đợt. Đợt 1 diễn ra từ ngày 12 đến sáng 13-9. Đợt 2 diễn ra từ ngày 23 đến 26-9.

Ngày 12/9, khai mạc Phiên họp thứ 37 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Theo dự kiến, Phiên họp thứ 37 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra làm 2 đợt (đợt 1 từ ngày 12 đến sáng ngày 13/9; đợt 2 từ ngày 23 đến ngày 26/9/2024) tại phòng họp Tân Trào, Nhà Quốc hội. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn phát biểu khai mạc và cùng các Phó Chủ tịch Quốc hội thay phiên điều hành nội dung Phiên họp.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về công tác phòng, chống tham nhũng 2024

Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét, cho ý kiến về các báo cáo của Chính phủ liên quan đến công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật, thi hành án, phòng, chống tham nhũng, cùng nhiều nội dung quan trọng khác.

Cho ý kiến sửa Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Thuế tiêu thụ đặc biệt

Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi), theo Chương trình Xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội, sẽ được Chính phủ trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8 (tháng 10/2024) và thông qua vào Kỳ họp thứ 9 (tháng 5/2025).

Thông cáo báo chí về Chương trình Phiên họp thứ 37 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Theo dự kiến, Phiên họp thứ 37 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra làm 2 đợt (đợt 1 từ ngày 12 đến sáng ngày 13/9; đợt 2 từ ngày 23 đến ngày 26/9/2024) tại phòng họp Tân Trào, Nhà Quốc hội. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn phát biểu khai mạc và cùng các Phó Chủ tịch Quốc hội thay phiên điều hành nội dung Phiên họp.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về Kế hoạch kiểm toán năm 2025 tại Phiên họp thứ 37

Theo dự kiến, Báo cáo công tác năm 2024 và Kế hoạch kiểm toán năm 2025 của Kiểm toán nhà nước cùng với nhiều nội dung quan trọng khác sẽ được Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến tại Phiên họp thứ 37 sắp tới.

Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về Luật Nhà giáo

Tại phiên họp thứ 37 UBTVQH sẽ cho ý kiến với Luật Nhà giáo, dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế.