Ủy ban Kinh tế Quốc hội họp về hoàn thiện thể chế

Chiều 1/10, tại TP Hồ Chí Minh, Ủy ban Kinh tế đã bế mạc phiên họp toàn thể lần thứ 18 để thẩm tra các báo cáo, tờ trình tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội Khóa XV.

Ủy ban Kinh tế họp Phiên toàn thể lần thứ 18

Từ ngày 30.9 - 1.10, tại TP. Hồ Chí Minh, Ủy ban Kinh tế họp Phiên toàn thể lần thứ 18 để thẩm tra các báo cáo, tờ trình tại Kỳ họp thứ Tám, Quốc hội Khóa XV.

Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán: Công khai, minh bạch và chế tài mạnh mẽ

Các yếu tố đảm bảo cuộc kiểm toán chất lượng cao bao gồm: Quy trình kiểm toán đúng, nhân lực phù hợp, được quản trị, kiểm soát đúng quy định, chất lượng kiểm toán được đo lường... Tất cả các yếu tố này phải phối hợp với nhau để tạo ra cuộc kiểm toán đáp ứng được kỳ vọng của các bên liên quan - theo Liên đoàn Kế toán quốc tế (IFAC).

Tăng mức xử phạt vi phạm kiểm toán độc lập lên tối đa 3 tỷ đồng, doanh nghiệp lo lắng

Các doanh nghiệp kiểm toán lo lắng khi Bộ Tài chính đề xuất tăng mức xử phạt vi phạm kiểm toán độc lập tối đa lên 3 tỷ đồng với tổ chức và 1,5 tỷ đồng với cá nhân.

Sau đại án SCB, Bộ Tài chính muốn tăng mức phạt gấp 30 lần với kiểm toán độc lập

Bộ Tài chính đề xuất nâng mức phạt tối đa từ 100 triệu đồng lên 3 tỷ đồng, tăng gấp 30 lần đối với vi phạm về kiểm toán độc lập để đủ sức răn đe. Thời hiệu xử phạt sẽ là 10 năm, thay vì 1 năm.

Bộ Tài chính đề xuất tăng mức phạt tối đa vi phạm về kiểm toán độc lập

Bộ Tài chính vừa có đề xuất tăng mức xử phạt tối đa với vi phạm hành chính trong lĩnh vực kiểm toán độc lập gấp 30 lần so với hiện hành.

Đề xuất tăng mức phạt tối đa vi phạm về kiểm toán độc lập lên 3 tỷ đồng

Bộ Tài chính vừa có đề xuất tăng mức phạt tối đa đối với vi phạm pháp luật về kiểm toán độc lập từ 100 triệu đồng lên 3 tỷ đồng (đối với tổ chức) và từ 50 triệu đồng tăng lên 1,5 tỷ đồng (đối với cá nhân).

Dự kiến bắt buộc doanh nghiệp lớn phải kiểm toán độc lập, áp chế tài nặng với vi phạm

Sửa đổi nhiều quy định trong Luật Kiểm toán độc lập, Bộ Tài chính đề xuất tăng mức xử phạt tối đa với vi phạm hành chính trong lĩnh vực kiểm toán độc lập gấp 30 lần đối với tổ chức và cá nhân so với hiện hành. Đồng thời, bổ sung nhóm đối tượng là các doanh nghiệp, tổ chức có quy mô lớn bắt buộc phải kiểm toán...

Đề xuất phạt đến 3 tỷ đồng đối với tổ chức vi phạm pháp luật về kiểm toán độc lập

Bộ Tài chính đang đề nghị xây dựng dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 7 luật, trong đó có Luật Kiểm toán độc lập. Bộ Tài chính đề xuất tăng mức phạt tối đa đối với vi phạm pháp luật về kiểm toán độc lập từ 100 triệu đồng lên 3 tỷ đồng (đối với tổ chức) và từ 50 triệu đồng tăng lên 1,5 tỷ đồng (đối với cá nhân).

Tổ chức vi phạm pháp luật về kiểm toán độc lập có thể bị phạt lên đến 3 tỷ đồng

Trước tình trạng các doanh nghiệp kiểm toán, đối tượng vi phạm đều không sợ và không ngại vi phạm các quy định của Luật Kiểm toán độc lập và các văn bản hướng dẫn do chế tài xử phạt nhẹ, Bộ Tài chính đề xuất tăng mức phạt tối đa đối với vi phạm pháp luật về kiểm toán độc lập. Theo đó, tổ chức có thể bị phạt từ 100 triệu đồng lên 3 tỷ đồng, trong khi cá nhân vi phạm có thể bị phạt từ 50 triệu đồng tăng lên 1,5 tỷ đồng.

Dự kiến tăng mạnh mức phạt đối với vi phạm pháp luật về kiểm toán độc lập

Bộ Tài chính đề xuất tăng mức phạt tối đa đối với vi phạm pháp luật về kiểm toán độc lập từ 100 triệu đồng lên 3 tỷ đồng (đối với tổ chức) và từ 50 triệu đồng tăng lên 1,5 tỷ đồng (đối với cá nhân).

Thứ trưởng Bộ Tài chính Võ Thành Hưng tiếp bà Helen Brand OBE - Giám đốc điều hành ACCA

Ngày 28/5/2024, tại Hà Nội, trong khuôn khổ Diễn đàn ACCA châu Á - Thái Bình Dương, Thứ trưởng Bộ Tài chính Võ Thành Hưng đã có cuộc tiếp Tổng Giám đốc điều hành của Hiệp hội Kế toán công chứng Anh (ACCA), bà Helen Brand OBE.

Kiểm soát chặt chất lượng dịch vụ kiểm toán

Thời gian qua, bên cạnh hỗ trợ các doanh nghiệp kiểm toán nắm rõ các quy định về đăng ký hành nghề để thực hiện cho đúng, Bộ Tài chính đã ban hành các quy định nhằm kiểm soát chặt chất lượng dịch vụ kiểm toán.

Nhiều quốc gia 'siết chặt' kiểm duyệt nội dung trên mạng xã hội

Trung Quốc và các quốc gia thành viên của Liên minh Châu Âu đều đã thể hiện quan điểm quyết liệt ngăn chặn các vi phạm trên không gian mạng nói chung và các nền tảng mạng xã hội nói riêng. Từ việc sửa đổi, ban hành luật, quy định mới, tăng cường các biện pháp kiểm soát đến việc tuyên truyền, vận động người dân 'nói không' với các nội dung độc hại trên nền tảng trực tuyến.

Phê duyệt Chiến lược kế toán - kiểm toán đến năm 2030

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã ký Quyết định số 633/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược kế toán - kiểm toán đến năm 2030.

7 mục tiêu của Chiến lược kế toán – kiểm toán đến năm 2030

Ngày 23/5/2022, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái ký ban hành Quyết định số 633/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược kế toán – kiểm toán đến năm 2030.

Đồng bộ hệ thống kế toán - kiểm toán

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 633/QĐ-TTg ngày 23/5/2022 phê duyệt Chiến lược kế toán – kiểm toán đến năm 2030.

Đến năm 2025, hoàn thiện hệ thống pháp luật về kế toán, kiểm toán đầy đủ toàn diện

y là mục tiêu đặt ra tại dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược kế toán, kiểm toán giai đoạn 2021-2030.

Hệ thống hóa cơ sở pháp lý hoạt động hành nghề dịch vụ kế toán

Trong những năm qua, xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và lĩnh vực tài chính kế toán của đất nước đã giúp cho hoạt động hành nghề dịch vụ kế toán có điều kiện để phát triển. Tuy nhiên, do hoạt động này có ảnh hưởng nhiều đến hoạt động của doanh nghiệp, nên các quy định liên quan đến hoạt động này khá phức tạp.

Nâng cao chất lượng dịch vụ kế toán, kiểm toán

Chiến lược phát triển kế toán, kiểm toán đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (do Thủ tướng Chính phủ ký ban hành tại Quyết định số 480/QĐ-TTg ngày 18/3/2013) đặt mục tiêu phát triển hệ thống kế toán, kiểm toán phù hợp thông lệ quốc tế, điều kiện của Việt Nam, nhằm nâng cao chất lượng của các thông tin kinh tế, tài chính, ngân sách phục vụ công tác điều hành, ra quyết định của cơ quan Nhà nước; thúc đẩy các hoạt động sản xuất, thương mại - dịch vụ và đầu tư phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế.

Hướng tới thành lập trung tâm dữ liệu về dịch vụ kế toán, kiểm toán

Cục Quản lý, giám sát kế toán kiểm toán - Bộ Tài chính tập trung nghiên cứu việc hướng tới thành lập trung tâm dữ liệu về dịch vụ kế toán, kiểm toán. Trung tâm này phải tổng hợp được thông tin về các báo cáo tài chính được công khai theo quy định của pháp luật.

Có thể ủy quyền cho cấp dưới ký báo cáo kiểm toán?

Người được ủy quyền bằng văn bản của người đại diện theo pháp luật được ký báo cáo kiểm toán phải là thành viên ban giám đốc phụ trách tổng thể cuộc kiểm toán.

Điều kiện thành lập công ty kiểm toán

Sắp tới, tôi dự định hợp tác với công ty bạn tôi để thành lập trách nhiệm hữu hạn kinh doanh trong lĩnh vực kiểm toán. Xin hỏi, để thành lập công ty kiểm toán, tôi cần đáp ứng điều kiện gì về vốn và thành viên? Công ty bạn tôi có thể góp vốn dưới hình thức là tổ chức có được không?

Kiểm toán phải chẩn bệnh như thầy thuốc

Quy định 'cơ quan, tổ chức có liên quan đến hoạt động kiểm toán' là một vấn đề còn nhiều ý kiến khác nhau khi Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kiểm toán được trình ra Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa qua. Một số ý kiến cho rằng, xác định 'có dấu hiệu vi phạm' mới kiểm toán là quá chặt chẽ.

Kiểm toán không phát hiện ra tham nhũng có bị xử lý trách nhiệm?

Đồng tình với việc cụ thể hóa Luật Phòng chống tham nhũng khi sửa đổi Luật Kiểm toán Nhà nước, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Lê Thị Nga đề nghị cần quy định rõ, trách nhiệm của đoàn thanh tra, kiểm toán khi đã vào thanh tra, kiểm toán nhưng không phát hiện ra. Rồi sau này cơ quan điều tra phát hiện về cùng một nội dung. Thấy rõ nhất là 11 đoàn thanh kiểm tra ở Vinashin nhưng không phát hiện ra vi phạm.