2 trường hợp giáo viên có thể được nghỉ hưu sớm 5 năm

Bộ Giáo dục và Đào tạo đang xây dựng dự thảo Luật Nhà giáo, trong đó có nhiều chính sách về tiền lương, đãi ngộ, tôn vinh đối với nhà giáo.

Thấy gì từ điểm thi đầu vào Đại học khối ngành Sư phạm cao đột biến?

Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) năm học 2023 – 2024 vừa kết thúc, các tân sinh viên đang nhộn nhịp nhập trường. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết: 'Thấy gì từ điểm thi đầu vào Đại học khối ngành Sư phạm cao đột biến?' của TS. Nguyễn Thị Việt Nga, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương.

Tăng tỷ lệ xét tốt nghiệp: Làm sao để tránh tình trạng làm đẹp điểm?

Lãnh đạo trường và bộ môn có trách nhiệm rất lớn. Đề thi phải có trưởng bộ môn duyệt, kí vào đó. Bám sát chuẩn đầu ra- mục tiêu của môn học đó để đừng đánh giá sai, để tránh trường hợp lạm phát điểm.

Thẩm tra sơ bộ dự án Luật Nhà giáo

Chiều tối 17.9, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục tổ chức họp mở rộng thẩm tra sơ bộ dự án Luật Nhà giáo. Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Nguyễn Đắc Vinh chủ trì phiên họp.

Bản tin Thời sự Quốc hội ngày 17.9.2024

Bản tin Thời sự Quốc hội ngày 17.9.2024 của Báo Đại biểu Nhân dân gồm các nội dung: Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Thủ tướng Phạm Minh Chính đồng chủ trì hội nghị chuẩn bị Kỳ họp thứ Tám, Quốc hội Khóa XV; Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh dự phiên họp thẩm tra dự án Luật Việc làm (sửa đổi); Thường trực Ủy ban Kinh tế họp mở rộng thẩm tra đầu tư bổ sung vốn Nhà nước tại VCB; Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục họp mở rộng thẩm tra sơ bộ dự án Luật Nhà giáo; Đoàn khảo sát của Ủy ban Quốc phòng và An ninh làm việc với UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

'Nếu đưa nhà giáo ra khỏi viên chức Nhà nước sẽ là một thiệt thòi rất lớn'

PGS.TS Lê Minh Thông cho rằng, nếu đưa nhà giáo ra khỏi Luật Viên chức như dự Luật Nhà giáo thì sẽ đẩy một bộ phận 70% viên chức rời khỏi khu vực viên chức Nhà nước, đó là một thiệt thòi rất lớn cho giáo viên.

Cân đối nguồn lực để thực hiện Luật Nhà giáo

Chiều 17/9, Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội tổ chức phiên họp mở rộng để thẩm tra sơ bộ dự án Luật Nhà giáo. Đây là dự luật lần đầu tiên được xây dựng nhằm thể chế hóa các tiêu chuẩn, quyền, nghĩa của nhà giáo, là lực lượng đông đảo và đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp giáo dục.

Lo ngại Luật Nhà giáo 'phá vỡ cấu trúc hệ thống pháp luật hiện nay'

Góp ý cho dự thảo Luật Nhà giáo, nhiều ý kiến băn khoăn về tính đồng bộ với các luật hiện hành, một số đại biểu thậm chí đã đề nghị cân nhắc ban hành luật này.

Luật Nhà giáo phải đảm bảo không phá vỡ cấu trúc logic của hệ thống pháp luật

Ngày 17/9, tại Hội thảo góp ý dự thảo Luật Nhà giáo, do Hiệp hội Khoa học hành chính Việt Nam tổ chức, nhiều đại biểu băn khoăn về tính đồng bộ với các luật hiện hành, cho rằng cần cân nhắc ban hành luật này.

Thẩm tra sơ bộ dự án Luật Nhà giáo

Thực hiện Chương trình công tác năm 2024, chiều 17/9, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội tổ chức Phiên họp Thường trực Ủy ban mở rộng để thẩm tra sơ bộ dự án Luật Nhà giáo. Chủ nhiệm Ủy ban Nguyễn Đắc Vinh chủ trì Phiên họp.

Nhiều kỳ vọng đối với dự án Luật Nhà giáo

Dự án Luật Nhà giáo đang được Chính phủ hoàn thiện và dự kiến sẽ được trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 8 sắp tới. Theo Chương trình, dự án Luật này sẽ được Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến vào tuần sau. Đây là dự án Luật được đông đảo cử tri quan tâm, đặc biệt là các nhà giáo đang công tác trong các cơ sở giáo dục trên cả nước. Cổng TTĐT Quốc hội đã có buổi trao đổi với TS. Trịnh Thị Xim, Phó Hiệu trưởng trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương để làm rõ hơn tâm tư, nguyện vọng của các nhà giáo đối với dự án Luật này.

Đề xuất bổ sung chế độ với GV, giảng viên trường nghề tại dự thảo Luật Nhà giáo

Theo chuyên gia, bổ sung thêm các chính sách, chế độ phúc lợi cho nhà giáo giáo dục nghề nghiệp là việc làm phù hợp và cần thiết trong bối cảnh hiện nay.

Xây dựng Luật Nhà giáo nhằm thể chế hóa quan điểm của Đảng về sự nghiệp giáo dục

Cần thiết xây dựng Luật Nhà giáo nhằm thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng, trong đó xác định giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân.

Dự thảo Luật Nhà giáo lần 3: Nhà giáo vẫn được hưởng phụ cấp thâm niên

Theo Dự thảo Luật Nhà giáo mới nhất (lần 3), nhà giáo vẫn được hưởng lương theo bảng lương được xếp cao nhất trong thang bậc lương hành chính sự nghiệp và được hưởng phụ cấp ưu đãi nghề cao nhất trong các ngành, lĩnh vực được hưởng phụ cấp ưu đãi nghề và các khoản phụ cấp khác, trong đó có phụ cấp thâm niên. Đây là nội dung mới, nếu được luật hóa và được các cấp có thẩm quyền thông qua, nhà giáo sẽ được giữ lại phụ cấp thâm niên, ghi nhận thời gian công tác và sự cống hiến của nhà giáo cả nước.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội họp phiên 37, cho ý kiến về 23 nội dung

Sáng 12/9, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì và phát biểu khai mạc phiên họp thứ 37 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội họp, cho ý kiến về công tác phòng, chống tham nhũng

Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến đối với các báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật, công tác thi hành án; công tác phòng, chống tham nhũng năm 2024...

Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan

Theo thông tin từ Văn phòng Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) sẽ tiến hành Phiên họp thứ 37 trong hai đợt. Đợt 1 diễn ra từ ngày 12 đến sáng 13-9. Đợt 2 diễn ra từ ngày 23 đến 26-9.

Ngày 12/9, khai mạc Phiên họp thứ 37 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Theo dự kiến, Phiên họp thứ 37 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra làm 2 đợt (đợt 1 từ ngày 12 đến sáng ngày 13/9; đợt 2 từ ngày 23 đến ngày 26/9/2024) tại phòng họp Tân Trào, Nhà Quốc hội. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn phát biểu khai mạc và cùng các Phó Chủ tịch Quốc hội thay phiên điều hành nội dung Phiên họp.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về công tác phòng, chống tham nhũng 2024

Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét, cho ý kiến về các báo cáo của Chính phủ liên quan đến công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật, thi hành án, phòng, chống tham nhũng, cùng nhiều nội dung quan trọng khác.

Cho ý kiến sửa Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Thuế tiêu thụ đặc biệt

Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi), theo Chương trình Xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội, sẽ được Chính phủ trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8 (tháng 10/2024) và thông qua vào Kỳ họp thứ 9 (tháng 5/2025).

Hoàn thiện chính sách, pháp luật về nhà giáo: Làm rõ đặc thù của nhà giáo so với các ngành nghề khác

Theo chương trình, tại Phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến vào dự thảo Luật Nhà giáo. Đóng góp ý kiến hoàn thiện dự thảo luật, nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu, đối tượng chịu tác động của dự thảo luật cho rằng, cần làm rõ đặc trưng, đặc thù của nhà giáo với các ngành nghề khác, làm rõ khái niệm nhà giáo, tính khả thi, sự thống nhất, đồng bộ với hệ thống pháp luật liên quan...

Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về Kế hoạch kiểm toán năm 2025 tại Phiên họp thứ 37

Theo dự kiến, Báo cáo công tác năm 2024 và Kế hoạch kiểm toán năm 2025 của Kiểm toán nhà nước cùng với nhiều nội dung quan trọng khác sẽ được Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến tại Phiên họp thứ 37 sắp tới.

Bản tin Thời sự Quốc hội ngày 10.9.2024

Bản tin Thời sự Quốc hội ngày 10.9.2024 của Báo Đại biểu Nhân dân gồm các nội dung: Ngày làm việc thứ 3 của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tại Liên bang Nga; Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh hội đàm cùng Chủ tịch Quốc hội và Phó Chủ tịch Quốc hội New Zealand; Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường làm việc với Chánh Văn phòng Duma Quốc gia Quốc hội Liên bang Nga Diveikin; Thẩm tra sơ bộ Báo cáo của Chính phủ về thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết, pháp lệnh; Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh tiếp Trưởng Đại diện UN Women tại Việt Nam; Đoàn khảo sát của Ủy ban Quốc phòng và An ninh khảo sát tại một số công ty xây dựng trên địa bàn Hà Nội; Ủy ban Văn hóa, Giáo dục tổ chức tọa đàm Tham vấn chuyên gia về việc thực hiện chính sách, pháp luật về quảng cáo và góp ý sửa đổi Luật Quảng cáo; Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội thảo góp ý về dự thảo Luật Nhà giáo; tổ chức hội thảo góp ý dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số.

Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về Luật Nhà giáo

Tại phiên họp thứ 37 UBTVQH sẽ cho ý kiến với Luật Nhà giáo, dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến 4 dự án luật mới tại Phiên họp thứ 37

Tại Phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét, cho ý kiến nhiều dự án luật quan trọng, trong đó có 4 dự án luật mới, gồm: Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt, Luật Nhà giáo, Luật Dữ liệu và Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về các báo cáo phòng, chống tội phạm và tham nhũng

Văn phòng Quốc hội vừa thông báo, phiên họp thứ 37 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) sẽ khai mạc sáng 12-9, chia làm 2 đợt: đợt 1 diễn ra từ 12 đến 13-9, đợt 2 diễn ra từ 23 đến 26-9.

Phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến 2 dự án luật Thuế

Tại Phiên họp thường kỳ tháng 9 tới đây (Phiên họp thứ 37), Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến vào các dự án Luật quan trọng được cử tri rất quan tâm, trong đó có 2 dự án Luật thuế gồm Thuế tiêu thụ đặc biệt và Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi).

Phiên họp thứ 37 của UBTVQH sẽ cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT

Theo chương trình dự kiến, Phiên họp thứ 37 của UBTVQH sẽ diễn ra trong 5,5 ngày (ngày 12/9, sáng 13/9 và từ ngày 23 - 26/9/2024). Tại phiên họp này, UBTVQH sẽ cho ý kiến bước đầu về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT.

Xem xét 23 nội dung trình Quốc hội tại kỳ họp thứ tám

Theo chương trình dự kiến phiên họp thứ 37, trong 5,5 ngày làm việc (ngày 12, sáng 13-9 và từ 23 đến 26-9), Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét 23 nội dung trình Quốc hội tại kỳ họp thứ tám.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội chuẩn bị cho ý kiến về sửa Luật Bảo hiểm y tế

Tại phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về hàng chục dự án luật, trong đó có Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế. Luật Nhà giáo...

Hội thảo Góp ý dự thảo Luật Nhà giáo

Nhằm phục vụ Phiên họp thứ 37 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, sáng 10/9, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp với Khoa Luật Hiến pháp và Luật Hành chính (Đại học Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức Hội thảo góp ý dự thảo Luật Nhà giáo.

Cần đảm bảo tính chủ động trong tuyển dụng và sử dụng nhà giáo

Dự thảo Luật Nhà giáo cần đảm bảo hài hòa giữa quản lý nhà nước và quản trị trường học, tính chủ động trong tuyển dụng, sử dụng nhà giáo.

Chuyện dài… thiếu giáo viên

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Nguyễn Kim Sơn cho biết, năm học 2024 - 2025, số giáo viên còn thiếu so với năm học 2023 - 2024 tăng 19.856 giáo viên (GV). Thực tế, hầu hết các địa phương đều rơi vào tình trạng thiếu rất nhiều GV nhưng vẫn thừa chỉ tiêu biên chế chưa tuyển dụng từ năm này sang năm khác...

PGS.TS Đỗ Chí Nghĩa: Chính sách lương, phúc lợi hợp lý sẽ giữ chân được GV

Theo PGS.TS Đỗ Chí Nghĩa, tình trạng thiếu giáo viên đã diễn ra nhiều năm. Trong khi đó, sinh viên sư phạm ra trường vẫn thất nghiệp vì nhiều nguyên nhân.

Chính phủ ban hành Nghị quyết phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 8/2024

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 126/NQ-CP Phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 8/2024. Trong đó, Chính phủ đánh giá cao các Bộ: Kế hoạch và Đầu tư, Quốc phòng, Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông và các cơ quan liên quan đã tích cực chuẩn bị các dự án Luật, Pháp lệnh, Đề nghị xây dựng Luật; nghiêm túc tiếp thu và giải trình các ý kiến.

Tách nhà giáo ra khỏi đối tượng điều chỉnh của Luật Viên chức

Chính phủ ban hành Nghị quyết số 126/NQ-CP Phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 8/2024; trong đó có nội dung về dự án Luật Nhà giáo.

Sáng nay (5/9), hơn 23 triệu học sinh bước vào năm học mới

Sáng nay (5/9), hơn 23 triệu học sinh trên cả nước dự lễ khai giảng, chính thức bước vào năm học mới 2024-2025.

Hơn 20 triệu học sinh trên cả nước hân hoan khai giảng năm học mới

Hôm nay 5/9, cùng hơn 20 triệu học sinh trên cả nước, gần 2,3 triệu học sinh trên trên địa bàn TP Hà Nội đã dự lễ khai giảng, hân hoan đón chào năm học mới 2024 - 2025.

Sớm ban hành Quy chế thi tốt nghiệp THPT 2025; xây dựng quy chế tuyển sinh mới

Dự kiến Quy chế thi tốt nghiệp THPT năm 2025 được ban hành vào tháng 11/2024. Bên cạnh đó, Bộ GDĐT cũng đang rà soát, hoàn thiện dự thảo quy chế tuyển sinh mới cho năm 2025 với tinh thần chung là đơn giản hóa.

Hơn 23 triệu học sinh bước vào năm học mới 2024-2025

Sáng 5/9, hơn 23 triệu học sinh trên cả nước dự lễ khai giảng, bước vào năm học mới 2024-2025.

Tách nhà giáo ra khỏi đối tượng điều chỉnh của Luật Viên chức

Do tính chất nghề nghiệp của nhà giáo, nên dự án Luật Nhà giáo cần lưu ý một số nội dung, trong đó, tách nhà giáo ra khỏi đối tượng điều chỉnh của Luật Viên chức, nhưng cần kế thừa các quy định còn phù hợp với đặc thù nghề dạy học của Luật này.

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn: 'Tạo niềm tin và sự an tâm cho giáo viên trong quá trình công tác'

Năm học 2024-2025 là năm đầu tiên Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 (Chương trình mới) được áp dụng đồng bộ ở cả 12 lớp học. Đây cũng là năm học tổng kết 5 năm thực hiện Luật Giáo dục 2019; dự thảo Luật Nhà giáo được đưa ra bàn thảo tại Nghị trường Quốc hội. Phóng viên báo Tin tức đã có trao đổi với Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn về các giải pháp để thực hiện các vấn đề nêu trên.

25,2 triệu học sinh, sinh viên rộn ràng bước vào năm học mới

Hôm nay, 5-9, 25,2 triệu học sinh, sinh viên cả nước chính thức bước vào năm học mới 2024-2025

Hơn 23 triệu học sinh cả nước khai giảng năm học mới

Sáng nay (5/9), hơn 23 triệu học sinh mầm non, phổ thông trên cả nước dự lễ khai giảng, chính thức bước vào năm học mới 2024-2025.

Chia sẻ của Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nhân dịp khai giảng năm học mới 2024-2025

Năm học mới, Bộ trưởng Bộ GDĐT chúc thầy cô thêm niềm vui, động lực để công tác và cống hiến. Chúc các em HSSV có một năm học mới với nhiều sáng tạo và tiến bộ.

Hơn 23 triệu học sinh cả nước bước vào năm học mới

Hôm nay (5/9), hơn 23 triệu học sinh trên cả nước chính thức bước vào năm học mới 2024-2025 với chủ đề 'Đổi mới sáng tạo, nâng cao chất lượng, đoàn kết kỷ cương'.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Chưa bao giờ ngành Giáo dục có thách thức lớn như hiện nay

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho rằng, chưa bao giờ ngành Giáo dục được giao trọng trách, niềm vinh dự lớn và thách thức lớn như hiện nay. Năm học mới, ông mong mỗi cán bộ quản lý, thầy cô tiếp tục nỗ lực, quyết tâm với những giải pháp mới.

Chính phủ cho ý kiến đối với 11 dự án Luật, xây dựng Luật

Tại Phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 8/2024, Chính phủ xem xét, cho ý kiến đối với 11 dự án Luật, xây dựng Luật.

Chính phủ cho ý kiến đối với một số dự án Luật, đề nghị xây dựng luật

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 126/NQ-CP Phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 8/2024.