Khó khăn trong thực thi Luật Phòng chống tác hại thuốc lá

Thời gian qua, các ngành chức năng trong tỉnh Lai Châu đã triển khai nhiều hoạt động phòng chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL) và đạt được một số kết quả khả quan. Tuy nhiên, việc thực thi Luật PCTHCTL và xây dựng môi trường không khói thuốc trên địa bàn toàn tỉnh vẫn đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.

Vì 'Thành phố Huế không khói thuốc lá'

Với mục tiêu xây dựng môi trường không khói thuốc trên địa bàn thành phố, UBND TP. Huế đã và đang triển khai nhiều giải pháp, hoạt động nhằm tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) trên địa bàn.

Nhiều lợi ích cho sức khỏe từ việc cai thuốc lá

Thuốc lá và những tác hại do thuốc lá gây ra đối với sức khỏe là vấn đề quan tâm của nhiều người, nhiều quốc gia trên thế giới. Hút thuốc lá không chỉ tác động đến sức khỏe mà còn là gánh nặng cho phát triển KT-XH, ảnh hưởng đến cuộc sống hiện tại và để lại hậu quả nặng nề cho tương lai. Do vậy, cai thuốc lá là việc làm rất cần thiết nhằm bảo vệ sức khỏe của bản thân và cộng đồng.

Trang bị kỹ năng cho mạng lưới phòng, chống tác hại thuốc lá ở cơ sở

Để nâng cao kỹ năng cho mạng lưới phòng, chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) ở cơ sở, hằng năm, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh đã tích cực phối hợp với các địa phương tổ chức tập huấn cho nhân viên y tế thôn, bản và cộng tác viên y tế. Những kiến thức bổ ích từ các lớp tập huấn đã góp phần quan trọng giúp đội ngũ nhân viên y tế ở cơ sở thực hiện tốt hơn công tác tuyên truyền, tư vấn cai nghiện thuốc lá tại cộng đồng.

Cơ sở khám chữa bệnh không khói thuốc lá

Cơ sở y tế là nơi chăm sóc sức khỏe, hướng tới một cuộc sống khỏe mạnh cho tất cả mọi người. Xây dựng môi trường không khói thuốc lá là hoàn toàn phù hợp với mục tiêu của ngành y tế và mang lại những lợi ích thiết thực.

Bài 2: Cuộc chiến chính sách

Thuốc lá mới, bao gồm thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng đã xâm nhập bất hợp pháp vào thị trường Việt Nam khoảng 10 năm trở lại nay. Hàng loạt câu hỏi đã được đặt ra xung quanh việc cấm hay thí điểm quản lý thuốc lá mới.

Nỗ lực đưa Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá vào cuộc sống

Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL) có hiệu lực thi hành từ tháng 5 năm 2013. Đến nay sau 11 năm triển khai thực hiện trên địa bàn tỉnh Lai Châu đã tạo sự chuyển biến tích cực, nhận thức của cộng đồng về tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe con người và môi trường không ngừng được nâng lên. Góp phần hạn chế việc gia tăng tỷ lệ người hút thuốc lào, thuốc lá, xây dựng môi trường văn minh không khói thuốc, bảo vệ sức khỏe, phát triển kinh tế, sản xuất tại địa phương.

Nỗ lực đưa Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá vào cuộc sống

Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL) có hiệu lực thi hành từ tháng 5 năm 2013. Đến nay sau 11 năm triển khai thực hiện trên địa bàn tỉnh đã tạo sự chuyển biến tích cực, nhận thức của cộng đồng về tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe con người và môi trường không ngừng được nâng lên. Góp phần hạn chế việc gia tăng tỷ lệ người hút thuốc lào, thuốc lá, xây dựng môi trường văn minh không khói thuốc, bảo vệ sức khỏe, phát triển kinh tế, sản xuất tại địa phương.

Nâng cao kỹ năng thanh tra, kiểm tra trong phòng chống tác hại của thuốc lá

Lớp tập huấn nhằm cập nhật kiến thức, nâng cao kỹ năng thanh tra, kiểm tra trong phòng chống tác hại của thuốc lá (PCTHTL). Tình hình thực hiện Luật PCTHTL tại địa phương về môi trường không khói thuốc, bán lẻ và quảng cáo cũng như quy định pháp luật về thực hiện môi trường không khói thuốc...

Vì sao cần xem xét quản lý thuốc lá làm nóng như thuốc lá điếu?

Tại các cuộc họp, hội thảo chuyên ngành các đại biểu quốc hội, chuyên gia y tế, khuyến nghị cần đánh giá khoa học để so sánh mức độ tác hại giữa thuốc lá làm nóng (TLLN) - còn gọi là thuốc lá nung nóng - và các sản phẩm TLTHM khác so với thuốc lá điếu.

Nâng cao nhận thức của giới trẻ về tác hại của thuốc lá

Những năm gần đây, trên thị trường xuất hiện các sản phẩm thuốc lá mới như: thuốc lá điện tử (TLĐT), thuốc lá nung nóng (TLNN). Việc sử dụng các loại thuốc lá mới này ngày càng phổ biến đối với mọi người, đặc biệt có xu hướng gia tăng đối với giới trẻ. Trước thực trạng đó, năm 2024, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chọn thông điệp 'Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá' làm chủ đề cho Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5. Qua đó, nhằm kêu gọi các quốc gia thực hiện các biện pháp phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL) mạnh mẽ, bảo vệ trẻ em khỏi tác hại của các sản phẩm thuốc lá độc hại.

WHO khuyến nghị cấm thuốc lá mới: Ít quốc gia áp dụng và đạt mục tiêu

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), phương án ưu tiên cho việc quản lý thuốc lá điện tử (TLĐT), thuốc lá làm nóng (TLLN) – gọi chung là thuốc lá mới (TLM) – là nên cấm.

Nan giải ngăn chặn hệ lụy của thuốc lá mới khi thiếu khung pháp lý phù hợp

Trong kỳ họp Quốc hội vừa qua, các ĐBQH đặt vấn đề vì sao nỗ lực phòng chống, nhưng tình trạng buôn lậu thuốc lá điện tử (TLĐT), thuốc lá làm nóng (TLLN) vẫn leo thang. Đặc biệt, tình trạng ngộ độc ma túy từ TLĐT xảy ra liên tục thời gian qua.

Thuốc lá làm nóng: Cần quản lý ra sao?

Cho đến nay, đã có nhiều nghiên cứu khoa học về thuốc lá làm nóng (TLLN) với các kết luận đa chiều. Nhiều chuyên gia kiến nghị cần đánh giá đầy đủ khách quan về TLLN để định hướng cho người tiêu dùng và đề ra giải pháp quản lý phù hợp...

Dữ liệu khoa học quốc tế chưa cho thấy thuốc lá làm nóng độc hại đến mức phải cấm

Theo ý kiến cơ quan ban ngành liên quan, cần có đánh giá toàn diện về thuốc lá làm nóng, đối chứng với những dữ liệu khoa học để từ đó đưa ra hướng kiểm soát hợp lý.

Đã lưu hành 10 năm, liệu thuốc lá làm nóng có độc hại tới mức phải cấm?

Tại phiên chất vấn kỳ họp Quốc hội khóa XV vừa qua, Bộ trưởng Bộ Công thương xác nhận, thuốc lá là ngành hàng hợp pháp tại Việt Nam, được quy định tại Luật Đầu tư và chịu sự quản lý của Luật Phòng chống tác hại thuốc lá (PCTHTL).

Thuốc lá mới: Cần làm rõ về tác hại của các sản phẩm dựa trên căn cứ khoa học

Việc có nên cấm TLLN, TLĐT hay không cần được cân nhắc hết sức thận trọng, bởi quyết định này sẽ kéo theo những thay đổi lớn trong hệ thống pháp luật liên quan.

Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá

Trên toàn cầu, ước tính hiện có khoảng 19 triệu thanh thiếu niên từ 13 - 15 tuổi (13 triệu bé trai và 6 triệu bé gái) đang hút thuốc lá, trong đó có khoảng 5 triệu thanh thiếu niên hút thuốc lá sống ở khu vực Đông Nam Á. Khảo sát ở hầu hết các quốc gia đều cho thấy tỷ lệ trẻ em từ 13- 15 tuổi đang sử dụng các sản phẩm thuốc lá, đặc biệt là các sản phẩm thuốc lá mới như thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng cao.

Mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá

Sáng 30/5, Sở Y tế - cơ quan Thường trực Ban Chỉ đạo phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHTL) tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá (31/5) và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá (25-31/5) năm 2024.

Chuyển động toàn cầu về việc kiểm soát thuốc lá mới

Một số nước như Singapore, Thái Lan đã ban hành lệnh cấm thuốc lá điện tử nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Tuy nhiên, thực tế không như mong đợi. Dù cấm, tình hình buôn lậu toàn cầu vẫn tăng.

Bỏ thuốc lá là phương pháp hiệu quả nhất để ngăn ngừa bệnh tật

Theo ThS.BS Phan Thị Hải - Phó Giám đốc Phụ trách Quỹ Phòng chống tác hại của Thuốc lá (Bộ Y tế) - tỷ lệ sử dụng thuốc lá ở nước ta tuy đã giảm nhưng vẫn còn rất cao với 38,9% nam giới trưởng thành hút thuốc. Vì thế, Bộ Y tế muốn gửi đến người hút thuốc thông điệp: Ngừng hút thuốc sớm là phương pháp hiệu quả nhất giúp ngăn ngừa và làm chậm sự phát triển của bệnh tật.

Cấm thuốc lá làm nóng, thuốc lá điện tử: Cần quy định chặt chẽ trong luật

Luật Đầu tư, Luật Phòng chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) đều là những cơ sở pháp lý để các Bộ ngành tham mưu cho Chính phủ trong việc đề xuất phương án kiểm soát thuốc lá làm nóng (TLLN), thuốc lá điện tử (TLĐT).

Cần tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực thi Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá

Đây là chỉ đạo tại Hội nghị triển khai kế hoạch hoạt động phòng, chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) năm 2024 diễn ra vào sáng 15-5 của Ban Chỉ đạo PCTHTL tỉnh Tiền Giang.

Cần có hành lang pháp lý đối với thuốc lá mới trong khi chờ sửa luật

Tại 'Phiên giải trình trách nhiệm quản lý Nhà nước về phòng, chống tác hại của thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng' diễn ra vào ngày 4/5 vừa qua tại Hà Nội, Thứ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Thị Bích Ngọc nêu ra 4 lợi ích khi có hành lang pháp lý để kiểm soát các sản phẩm này trong khi chờ sửa Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) để chiến lược kiểm soát thuốc lá được toàn diện.

'Bộ Công Thương có thẩm quyền xác định sản phẩm thuốc lá'

Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Phan Thị Thắng, Bộ Công Thương có trách nhiệm và quyền hạn để xác định sản phẩm thuốc lá mới nào là sản phẩm thuốc lá, thuộc phạm vi điều chỉnh của luật hiện hành, để đưa vào quản lý.

Bộ Công Thương nêu rõ quan điểm về thuốc lá điện tử

Cần nghiên cứu và đánh giá một cách có cơ sở khoa học đối với tác hại của thuốc lá điện tử tới sức khỏe người sử dụng

Phòng, chống tác hại thuốc lá mới thế nào để bảo vệ thanh, thiếu niên khỏi chất gây nghiện?

Vừa qua, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Xã hội của Quốc hội chủ trì, phối hợp với Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội tổ chức Phiên giải trình về trách nhiệm quản lý nhà nước về phòng, chống tác hại của thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn.

1.224 ca nhập viện do sử dụng thuốc lá điện tử, thuốc lá mới

Liên tiếp nhiều bệnh nhi nhập viện trong ảo giác, mê sảng sau khi dùng thuốc lá điện tử có trộn ma túy. Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai báo động về hiện tượng này.

Thuốc lá mới đe dọa những thành quả trong cuộc chiến chống tác hại thuốc lá tại Việt Nam

Năm 2023, cả nước có tới 1.224 ca nhập viện do sử dụng thuốc lá. Việc hút thuốc lá điếu thông thường đã và đang gây ra gánh nặng lớn về sức khỏe, kinh tế. Nếu cho phép thuốc lá mới với thành phần nicotin, các sản phẩm này sẽ nhanh chóng gây nghiện và gia tăng số người sử dụng, đe dọa những thành quả bước đầu trong công cuộc phòng chống tác hại thuốc lá tại Việt Nam.

Hút thuốc lá điện tử trong học sinh tăng 3,11 lần trong vòng 4 năm

Tỷ lệ sử dụng thuốc lá điện tử trong học sinh ở nhóm tuổi 13-17 đã tăng từ 2,6% năm 2019 lên 8,1% năm 2023. Kết quả điều tra cũng cho thấy, tỷ lệ sử dụng thuốc lá điện tử ở nhóm tuổi 15-24 là cao nhất.

Quản lý thuốc lá thế hệ mới: Cần khuôn khổ pháp lý phù hợp

Tại các buổi hội thảo chuyên đề liên quan đến việc ứng xử cho các sản phẩm thuốc lá điện tử (TLĐT), thuốc lá làm nóng (TLLN), các đại biểu đều nhất quán đồng thuận TLLN đã là sản phẩm thuốc lá vì có chứa nguyên liệu thuốc lá. Mới đây nhất, trong một dự thảo báo cáo gửi Chính phủ, kể cả Bộ Y tế cũng xác nhận: TLLN có nguyên liệu thuốc lá.

COP10: Công bố dữ liệu đời thực về kiểm soát thuốc lá mới

Những bằng chứng thực tế về thuốc lá mới đã được các nước công bố tại Hội nghị các Bên tham gia Công ước Khung về Kiểm soát thuốc lá (FCTC) lần thứ 10 (COP10), diễn ra vào ngày 5-10/2 vừa qua. Trên cơ sở đó, các chuyên gia kêu gọi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đánh giá công tâm về những dữ liệu này.

Kiểm soát thuốc lá mới: Cần hiểu rõ cơ chế từng sản phẩm

Cộng đồng và cơ quan quản lý đang có sự nhầm lẫn giữa thuốc lá điện tử và thuốc lá làm nóng – 2 loại thuốc lá mới phổ biến nhất trên thị trường hiện nay. Điều này kéo theo việc chậm đưa ra cơ chế kiểm soát đối với từng sản phẩm.

Quyết liệt hơn trong phòng, chống tác hại thuốc lá

Tuy đã có những thay đổi trong nhận thức người dân, song để phòng, chống tác hại thuốc lá hiệu quả trong cộng đồng, cần sự đồng bộ, nghiêm túc hơn nữa.

Thực thi pháp luật về phòng, chống tác hại thuốc lá - Ghi nhận nhiều khó khăn

Nhằm đưa Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) đi vào cuộc sống, cũng như giảm tác hại, gánh nặng do thuốc lá gây ra trong cộng đồng, những năm qua, Cà Mau đã tổ chức nhiều giải pháp, song với góc nhìn tổng thể, công tác này gặp nhiều khó khăn.

Tiếp tục giám sát việc thực thi Luật Phòng chống tác hại thuốc lá

Ngày 20/12, Ban Chỉ đạo Phòng chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) tỉnh tổ chức hội nghị chia sẻ kinh nghiệm và triển khai kế hoạch hoạt động phòng, chống tác hại thuốc lá năm 2024.

Vì môi trường không khói thuốc lá trong các cơ sở y tế

Với mục tiêu bảo vệ sức khỏe cho cán bộ y tế và Nhân dân khi đến khám, chữa bệnh tại các cơ sở y tế, tạo môi trường trong lành giúp người bệnh điều trị bệnh hiệu quả hơn, thời gian qua ngành y tế đã triển khai có hiệu quả các hoạt động phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHTL).

Hiệu quả trong công tác phối hợp liên ngành về phòng chống tác hại thuốc lá: Kinh nghiệm từ Lai Châu

Từ một tỉnh miền núi, nơi có nhiều dân tộc sinh sống, tỷ lệ hộ nghèo cao, đa số người dân chưa nhận thức đầy đủ về những tổn thất to lớn về sức khỏe, môi trường do thuốc lá gây ra, Lai Châu đã trở thành tỉnh thực hiện tốt công tác phòng chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) khi ghi nhận tỷ lệ hiểu biết về tác hại thuốc lá tăng từ 68% lên 92% và tỷ lệ hút thuốc lá giảm từ 35,4% xuống còn 24,6% (từ năm 2017-2020)...

Vì sao thuốc lá ngày càng trở nên dễ tiếp cận ở Việt Nam?

Giá thuốc lá thấp là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sự gia tăng tiêu dùng của người dân và thu hút người hút mới, đặc biệt là những đối tượng nghèo và thanh thiếu niên.