Chất lượng xây dựng luật của Bộ Quốc phòng được đánh giá cao

Chiều 23-8, tại Hà Nội, được sự ủy quyền của lãnh đạo hai bộ, Vụ Pháp chế (Bộ Quốc phòng) và Vụ Các vấn đề chung về xây dựng pháp luật (Bộ Tư pháp) tổ chức Hội nghị về công tác xây dựng pháp luật quân sự, quốc phòng và tình hình thực hiện Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

Đề xuất rõ các giải pháp để có tiêu chí cứu trợ người dân, doanh nghiệp

Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp các cơ quan liên quan nghiên cứu tiếp thu tối đa ý kiến các bộ, ngành, ý kiến của các thành viên Chính phủ; rà soát các luật có liên quan, bảo đảm khả thi, không chồng chéo, trùng lắp; hoàn thiện Đề nghị xây dựng Luật Tình trạng khẩn cấp.

Kỷ niệm 20 năm thành lập Cục Cứu hộ-Cứu nạn, Bộ Tổng Tham mưu QĐND Việt Nam (9-8-2004 / 9-8-2024): Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 'chiến đấu' thời bình

Thiên tai, thảm họa luôn là thách thức lớn đối với các quốc gia, dân tộc, trong khi Việt Nam là một trong 10 quốc gia bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi thiên tai.

Thủ tướng chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 7

Ngày 24/7, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 7/2024 để xem xét, cho ý kiến, thông qua đối với 5 nội dung quan trọng: 2 đề nghị xây dựng Luật: Tình trạng khẩn cấp; Khoa học và Công nghệ (sửa đổi); 2 dự án Luật: Luật Điện lực (sửa đổi); Luật Việc làm (sửa đổi); 1 Đề án về chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục bắc-nam.

Thủ tướng chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 7/2024

Sáng 24/7/2024, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 7 năm 2024 để thảo luận, xem xét cho ý kiến về một số dự án Luật và đề án.

Bộ Tư pháp thẩm định đề nghị xây dựng dự án Luật Tình trạng khẩn cấp

Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh vừa chủ trì phiên họp thẩm định đề nghị xây dựng dự án Luật Tình trạng khẩn cấp, do Bộ Quốc phòng chủ trì soạn thảo.

Chủ động ứng phó, khắc phục kịp thời khi xảy ra tình trạng khẩn cấp

Ngày 11/4, Bộ Tư pháp tổ chức phiên họp thẩm định đề nghị xây dựng dự án Luật Tình trạng khẩn cấp với sự chủ trì của Thứ trưởng Đặng Hoàng Oanh.

6 chính sách trong đề nghị xây dựng dự án Luật Tình trạng khẩn cấp

Bộ Quốc phòng vừa có Tờ trình số 1195/TTr -BQP ngày 1/4/2024 gửi Chính phủ về hồ sơ đề nghị xây dựng dự án Luật Tình trạng khẩn cấp. Trong đó đã đề cập đến 6 chính sách trong việc xây dựng Luật này…

Lấy ý kiến dự thảo hồ sơ Luật Tình trạng khẩn cấp

Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Công văn số 4952/VPCP-PL ngày 4-7-2023 của Văn phòng Chính phủ, Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương tiến hành tổng kết pháp luật về tình trạng khẩn cấp từ năm 2000 đến 2023 và lập hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Tình trạng khẩn cấp theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

Đề xuất xây dựng dự án Luật Tình trạng khẩn cấp

Bộ Quốc phòng đang đề nghị xây dựng dự án Luật Tình trạng khẩn cấp để bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ và nâng cao hiệu quả pháp lý của hệ thống pháp luật về tình trạng khẩn cấp; tạo lập cơ sở pháp lý, bảo đảm hiệu lực, hiệu quả nhằm tăng cường tính chủ động trong việc ứng phó, khắc phục kịp thời, hiệu quả trường hợp xảy ra tình huống khẩn cấp, góp phần bảo vệ Nhà nước, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.

THÀNH LẬP QUÂN ĐOÀN 12 - QUÂN ĐOÀN 'TINH, GỌN MẠNH' ĐẦU TIÊN CỦA QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM

Thượng tướng Nguyễn Tân Cương đề nghị thủ trưởng Bộ Tổng Tham mưu, chỉ huy các cơ quan, đơn vị tập trung chỉ đạo làm tốt việc chuẩn bị và công bố quyết định thành lập Quân đoàn 12.

Thượng tướng Nguyễn Tân Cương: Rà soát chỉ tiêu, triển khai dứt điểm các nhiệm vụ đã đề ra

Chiều 29-11, Thượng tướng Nguyễn Tân Cương, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng chủ trì Hội nghị giao ban Bộ Tổng Tham mưu tháng 11-2023.

Thiếu thuốc, vật tư y tế: Trăn trở việc sợ mua sắm, đấu thầu

Quốc hội dành trọn ngày 29/5 để thảo luận về việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch COVID-19; việc thực hiện chính sách, pháp luật về y tế cơ sở, y tế dự phòng. Các đại biểu cho rằng, tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế vẫn chưa được giải quyết dứt điểm, khiến bệnh nhân phải ra ngoài mua thuốc; máy móc, thiết bị hư hỏng cũng không thể sửa chữa.

Không công bằng khi áp dụng chính sách thời bình để giải quyết, đánh giá quyết định trong 'thời chiến'

Phát biểu thảo luận về việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch COVID-19, ĐBQH Dương Văn Phước cho rằng, nếu áp dụng chính sách pháp luật trong thời bình để giải quyết để đánh giá những quyết định trong 'thời chiến' thì thật không công bằng.

230.000 tỷ đồng cho phòng, chống dịch Covid-19 được sử dụng thế nào?

Tổng số tiền đã được huy động để trực tiếp phục vụ công tác phòng, chống dịch và thực hiện các chính sách an sinh xã hội là khoảng 230.000 tỷ đồng, trong đó ngân sách Nhà nước là trên 186.400 tỷ đồng và tài trợ, viện trợ khoảng 43.600 tỷ đồng.

Nguồn lực 230.000 tỷ đồng phòng, chống dịch Covid-19 đã được sử dụng ra sao?

Kết quả giám sát cho thấy, đã có những sai phạm nghiêm trọng trong huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phòng, chống dịch Covid-19.

Quốc hội cho ý kiến việc sử dụng nguồn lực phục vụ phòng, chống dịch

Quốc hội dành cả ngày 29/5 thảo luận tại hội trường về: Huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ phòng, chống dịch COVID-19; thực hiện chính sách, pháp luật về y tế cơ sở, y tế dự phòng...

Bảo đảm tiền lương, đãi ngộ thỏa đáng đối với nhân lực y tế cơ sở

Nhân lực y tế cơ sở, y tế dự phòng tuy đã được củng cố song vẫn còn thiếu về số lượng, hạn chế về trình độ, năng lực chuyên môn, chưa đáp ứng được khi có dịch bệnh lớn xảy ra.

Đề xuất xây dựng Luật Tình trạng khẩn cấp

Ngày 6/1, Quốc hội thảo luận tại tổ về đánh giá việc thực hiện quy định tại Nghị quyết 30/2021/QH15 các chính sách phòng, chống dịch bệnh COVID-19. Nhiều ý kiến cho rằng cần nâng cấp Nghị quyết này thành Luật cũng như nghiên cứu ban hành Luật tình trạng khẩn cấp để đáp ứng nhu cầu thực tiễn.

Đề xuất ban hành Luật Tình trạng khẩn cấp tăng tính chủ động trong phòng chống dịch

Thảo luận tại tổ về Nghị quyết 30 của Quốc hội các đại biểu cho rằng các chính sách phòng, chống dịch bệnh Covid-19 đi vào thực tiễn còn gặp khó. Sự phối kết hợp giữa các sở ngành còn vướng; còn chậm hoặc chưa ban hành kịp thời các văn bản hướng dẫn, đại biểu đề nghị xem xét, nghiên cứu ban hành Luật Tình trạng khẩn cấp nhằm tăng cường tính chủ động, trách nhiệm của cơ quan nhà nước.

Đề xuất nghiên cứu ban hành Luật Tình trạng khẩn cấp

Từ thực tiễn dịch bệnh COVID-19, đại biểu Dương Văn Phước (đoàn Quảng Nam) đề nghị xem xét, nghiên cứu ban hành Luật Tình trạng khẩn cấp.

Cần thiết luật hóa các quy định phòng, chống dịch tại Nghị quyết số 30/2021/QH15

Sáng 6-1, tiếp tục chương trình kỳ họp bất thường lần thứ hai, Quốc hội thảo luận ở tổ về đánh giá việc thực hiện quy định tại Nghị quyết số 30/2021/QH15 ngày 28-7-2021 kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV về các chính sách phòng, chống dịch bệnh Covid-19; đề xuất nội dung đưa vào Nghị quyết của Quốc hội về việc chuyển tiếp thực hiện một số chính sách theo quy định tại Nghị quyết số 30/2021/QH15 về các chính sách phòng, chống dịch bệnh Covid-19 và cho phép tiếp tục sử dụng giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc hết thời hạn hiệu lực từ ngày 1-1-2023 mà chưa kịp gia hạn theo quy định của Luật Dược.

Đã đến lúc 'thượng phương bảo kiếm' được thu về?

Dịch bệnh Covid-19 hiện nay đã bước vào giai đoạn khác với thời điểm Quốc hội trao 'thượng phương bảo kiếm' cho Chính phủ, nên đã đến lúc thanh kiếm này cần được thu về.

Đề xuất các quy định bảo đảm linh hoạt trong thực hiện bình ổn giá

Bình ổn giá được xác định là một biện pháp nhằm ứng phó với những biến động bất thường của giá cả trong những bối cảnh kinh tế xã hội nhất định. Để phát huy hiệu quả của biện pháp này, tại Dự thảo Luật giá (sửa đổi), Bộ Tài chính đã đề xuất các quy định nhằm hoàn thiện cơ chế bình ổn giá theo hướng linh hoạt trong các tình huống.

Thượng tướng Nguyễn Tân Cương: Còn khoảng trống pháp luật về tình trạng khẩn cấp

'Thời gian diễn ra dịch bệnh COVID-19 cho thấy, việc áp dụng các biện pháp trong tình trạng khẩn cấp về dịch bệnh chưa đủ để điều chỉnh nhiều vấn đề phát sinh như giãn cách xã hội, cơ chế cách ly tập trung...'

Chính phủ đề xuất quy định tình trạng khẩn cấp về phòng thủ dân sự

Tờ trình mà Chính phủ xin ý kiến Quốc hội chưa nêu rõ thế nào là phòng thủ dân sự và các đại biểu chưa thống nhất về tình trạng khẩn cấp để áp dụng phòng thủ dân sự.

Đảm bảo giá xăng dầu phù hợp với nguyên tắc thị trường

Bộ Tài chính đã hoàn thiện dự thảo Luật Giá (sửa đổi), một trong những nội dung đáng chú ý tại dự thảo Luật là đề xuất bỏ Quỹ Bình ổn giá xăng dầu. Đề xuất này nhằm đảm bảo giá xăng dầu phù hợp với nguyên tắc thị trường, cùng với đó là sử dụng các nguyên tắc bình ổn giá khác để ổn định giá mặt hàng này.

Đề xuất quy định mới về bình ổn giá

Bộ Tài chính cho biết, tại dự thảo Luật Giá (sửa đổi), Bộ đề xuất danh mục hàng hóa, dịch vụ bình ổn giá sẽ được giao thẩm quyền cho Chính phủ quy định chi tiết trên cơ sở các nguyên tắc chặt chẽ được quy định tại Luật. Đồng thời, tăng cường phân công, phân cấp, rõ trách nhiệm trong việc triển khai bình ổn giá trên phạm vi cả nước và trên địa bàn.