Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)

Tiếp tục Chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 6, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội dành cả ngày 03/11 để thảo luận tại Hội trường về Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).

Chuẩn bị dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) có chất lượng trình Quốc hội xem xét

Dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) là dự án Luật khó, có tác động lớn đến đời sống của người dân, cũng như đến các chủ trương, chính sách của Nhà nước nên đề nghị Chính phủ, các cơ quan tiếp tục phối hợp chặt chẽ với cơ quan chủ trì thẩm tra để chuẩn bị dự án Luật có chất lượng trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến.

Chuyện chưa kể phía sau những dự án Luật

Lập hồ sơ đề nghị xây dự án Luật với các chính sách cụ thể, trình các cấp có thẩm quyền cho ý kiến; xây dựng dự thảo Luật, xin ý kiến, tiếp thu giải trình và hoàn thiện dự án luật – đó là những công đoạn có thể phải mất tới nhiều năm để một dự án Luật trình Quốc hội 'bấm nút' thông qua.

Hà Nội đẩy nhanh tái thiết đô thị, mở rộng không gian ngầm

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) cần đề ra cơ chế đặc thù, vượt trội cho Hà Nội phát triển, mấu chốt là phân cấp, giao quyền mạnh hơn để đẩy nhanh tái thiết đô thị, phát triển không gian ngầm, từ đó xây dựng Thủ đô văn minh, hiện đại, giàu bản sắc.

Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho Hà Nội

Chiều 14/7, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng - Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) của Thành ủy chủ trì cuộc làm việc với Ban soạn thảo và Tổ biên tập xây dựng Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Đồng chủ trì cuộc làm việc có Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long - Trưởng Ban soạn thảo.

Bí thư Thành ủy: Luật Thủ đô phải giải quyết được các hạn chế, bất cập

Theo Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng, Luật Thủ đô (sửa đổi) phải giúp Hà Nội giải quyết được các hạn chế, bất cập, trước hết là cơ chế, chính sách tài chính để đầu tư phát triển hạ tầng, xử lý ô nhiễm môi trường, di dời cơ sở y tế, giáo dục ra khỏi nội đô...

Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường họp mở rộng lấy ý kiến về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi)

Sáng 14.7, tại trụ sở các cơ quan của Quốc hội - 22 Hùng Vương, Hà Nội, Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức họp lấy ý kiến về việc mở rộng phạm vi điều chỉnh của dự án Luật Viễn thông (sửa đổi) liên quan đến 3 dịch vụ, gồm: Trung tâm dữ liệu, điện toán đám mây và dịch vụ viễn thông cơ bản trên Internet (OTT viễn thông).

Nhiều ý kiến tâm huyết góp ý vào Dự thảo Luật đất đai (sửa đổi)

Việc sửa đổi, bổ sung các quy định của Luật Đất đai, bổ sung các chính sách mới nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên, nguồn lực đất đai cho sự phát triển kinh tế - xã hội của nước nhà… Nhận thức rõ điều này, các vị đại biểu xã Song Phương đã phát biểu, đóng góp nhiều ý kiến, tập trung vào một số quy định về các vấn đề liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của người dân, được Nhân dân quan tâm về phạm vi điều chỉnh, bố cục, nội dung, kỹ thuật trình bày của dự thảo.

Không nên ghi đầy đủ các thành viên hộ gia đình khi sang nhượng đất đai

Không nên quy định ghi đầy đủ các thành viên hộ gia đình vì các cơ quan chức năng rất khó giải quyết khi sang nhượng, mua bán, tặng cho.

Không nên ghi đầy đủ các thành viên hộ gia đình khi sang nhượng đất đai

Không nên quy định ghi đầy đủ các thành viên hộ gia đình vì các cơ quan chức năng rất khó giải quyết khi sang nhượng, mua bán, tặng cho.

Sửa Luật viễn thông: Bổ sung quy định quản lý các vấn đề mới phát sinh trong thực tiễn

Việc sửa đổi Luật Viễn thông năm 2009 là cần thiết, nhằm cụ thể hóa các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước trong phát triển hạ tầng thông tin, viễn thông, bảo đảm an ninh quốc gia, tạo nền tảng chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số, xã hội số...

Sửa đổi Luật Viễn thông để tạo nền tảng chuyển đổi số quốc gia

Chính phủ nhận định, việc sửa đổi Luật Viễn thông năm 2009 là cần thiết và nhằm cụ thể hóa các chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước về phát triển hạ tầng thông tin, bảo đảm an ninh quốc gia, tạo nền tảng chuyển đổi số quốc gia.

Sửa Luật Đất đai: Tháo 'rào cản', tạo động lực

Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đang được lấy ý kiến rộng rãi các tầng lớp nhân dân, bộ, ngành, đoàn thể liên quan... nhằm huy động trí tuệ, tâm huyết của toàn dân, hoàn thiện dự án Luật bảo đảm chất lượng, khoa học, khả thi, đồng bộ, hiệu quả; phản ánh ý chí, nguyện vọng, vì lợi ích nhân dân và tạo không gian, nguồn lực cho sự phát triển của đất nước. Có thể nói, đây là dự án luật được dư luận đặc biệt quan tâm bởi tầm ảnh hưởng sâu rộng tới phát triển kinh tế, an sinh xã hội.

Quốc hội cho ý kiến lần đầu về dự án Luật Đất đai (sửa đổi) trong năm 2022

Trong năm 2022, Quốc hội đã cho ý kiến lần đầu về Dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Đây là dự án luật cực kỳ quan trọng, tác động đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, vì vậy nhận được sự coi trọng, quan tâm của Quốc hội, các vị đại biểu quốc hội và cử tri, nhân dân cả nước.

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải dự phiên thẩm tra dự án Luật Hợp tác xã (sửa đổi) của Ủy ban Kinh tế

Tiếp tục chương trình Phiên họp toàn thể lần thứ 9 của Ủy ban Kinh tế, chiều 29.9, tại Quảng Ninh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải dự phiên thẩm tra Tờ trình của Chính phủ về dự án Luật Hợp tác xã (sửa đổi).

Sửa Luật Đất đai: Rà soát chặt chẽ, đảm bảo không có khoảng trống pháp lý

Cho ý kiến về dự án Luật đất đai sửa đổi, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải nhấn mạnh cần rà soát kỹ các quy định, bảo đảm quản lý chặt chẽ và phù hợp, không có khoảng trống pháp lý trong quản lý, kiểm soát việc sử dụng đất.

Mở rộng hạn mức nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp

Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo 232/TB-VPCP ngày 5/8/2022 kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành tại cuộc họp Ban chỉ đạo tổng kết thi hành Luật Đất đai và xây dựng dự án Luật Đất đai (sửa đổi).

Kỳ họp thành công, đổi mới, linh hoạt đáp ứng nguyện vọng cử tri, nhân dân

Sau 19 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc, Kỳ họp thứ Ba, Quốc hội Khóa XV đã bế mạc vào chiều 16.6. Các đại biểu Quốc hội đánh giá, kỳ họp thành công tốt đẹp với nhiều đổi mới linh hoạt và sáng tạo, đáp ứng được mong muốn, nguyện vọng của cử tri, nhân dân cả nước.

Ưu tiên mọi nguồn lực bảo đảm tiến độ, chất lượng dự án Luật

Sáng 17.2, tiếp tục Phiên họp thứ Tám, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về đề nghị bổ sung dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022.

Quốc hội lại đồng ý cho lùi sửa Luật Đất đai

Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV (tháng 10/2021) Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai mới được trình Quốc hội.

Chậm sửa Luật Đất đai: Đại biểu bức xúc, phê bình, Bộ trưởng tiếp thu

'Chúng tôi xin tiếp thu các ý kiến bức xúc và phê bình của các đại biểu Quốc hội', Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long hồi âm sau khi nhiều đại biểu sốt ruột vì việc sửa Luật Đất đai tiếp tục được đề nghị lùi, trong phiên thảo luận về dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2021, bổ sung năm 2020 của Quốc hội.

Đại biểu Quốc hội bức xúc vì sự trì hoãn trong sửa Luật Đất đai

Nhiều đại biểu Quốc hội đặc biệt quan tâm đến vấn đề Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định đưa ra khỏi chương trình năm 2020 dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai.

Chính thức trình Quốc hội lùi sửa Luật Đất đai

Tiếp tục kỳ họp thứ 9, sáng 22/5, Quốc hội nghe và thảo luận về dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2021, điều chỉnh năm 2020.

Sửa Luật Đất đai: 'Nâng lên đặt xuống' đến khi nào?

'Tôi băn khoăn, cần định hình xem khi nào Quốc hội sửa Luật Đất đai chứ không phải nói thời điểm thích hợp' – đại biểu Quốc hội nêu ý kiến.