Hoạt động của HĐND xã Song Lộc và Mỹ Chánh: Những mặt được và chưa được

Tháng 8/2024, Thường trực HĐND tỉnh có cuộc làm việc với Thường trực HĐND xã Song Lộc và Thường trực HĐND xã Mỹ Chánh, huyện Châu Thành để kiểm tra tình hình, kết quả hoạt động của HĐND, Thường trực, các ban HĐND các xã từ đầu nhiệm kỳ 2021 - 2026 đến tháng 7/2024.

Công cụ hữu hiệu để thu thập thông tin

Năm 2010 đánh dấu lần đầu tiên trong lịch sử hoạt động của Quốc hội, những phiên giải trình tại phiên họp của Hội đồng Dân tộc, Ủy ban của Quốc hội được tổ chức thực hiện. Vào thời điểm đó, phiên giải trình của Hội đồng Dân tộc về chính sách hỗ trợ di dân, thực hiện định canh, định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số và phiên giải trình của Ủy ban Về các vấn đề xã hội (nay là Ủy ban Xã hội) về chuẩn nghèo và tình hình thực hiện các chính sách về giảm nghèo được thí điểm tổ chức đã mở ra một phương thức mới trong việc thực hiện chức năng giám sát của Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội.

Một số suy nghĩ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân

Đóng góp ý kiến hoàn thiện dự thảo Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân, Th.S Trần Văn Tám, Nguyên Vụ trưởng Vụ Công tác Đại biểu, Văn phòng Quốc hội cho rằng, mục tiêu cần đạt được trong quá trình sửa luật là nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Quốc hội, Hội đồng nhân dân nói chung, hoạt động giám sát nói riêng; nâng cao năng lực, trách nhiệm của chủ thể giám sát; tăng cường hiệu quả hoạt động của đối tượng giám sát trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình.

Cần bổ sung quy định về hoạt động giám sát ở chính quyền đô thị

'Cần bổ sung quy định về hoạt động giám sát ở chính quyền đô thị để tạo cơ sở pháp lý đồng bộ, thống nhất cho việc thực hiện giám sát trên thực tế…' là quan điểm của một số thành viên Hội đồng khoa học của Ủy ban Thường vụ Quốc hội tại phiên họp thứ 11 góp ý vào dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân.

Bài cuối: Ít nhất 2 lần lấy phiếu tín nhiệm trong nhiệm kỳ

Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND cần bổ sung nội dung những quy định chính của hoạt động giám sát qua lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm. Trong đó, nên quy định ít nhất thực hiện lấy phiếu tín nhiệm 2 lần và thời điểm là năm thứ hai hoặc thứ ba của nhiệm kỳ đối với lần thứ nhất, năm cuối đối với lần thứ hai. Làm như vậy, kết quả lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm sẽ là căn cứ quan trọng, đáng tin cậy để chuẩn bị nhân sự cho nhiệm kỳ mới.

Bài 1: Mài sắc 'bảo kiếm' nâng tầm vị thế cơ quan dân cử

Các hoạt động giám sát của Quốc hội, HĐND trong hơn 8 năm thực thi Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND năm 2015 đã góp phần giúp Chính phủ, chính quyền địa phương thực hiện thắng lợi nhiệm vụ kinh tế - xã hội; bảo đảm quốc phòng - an ninh. Nhiều kiến nghị, đề xuất thông qua giám sát đã giúp các ban, ngành liên quan chấn chỉnh kịp thời, đặc biệt là các vấn đề liên quan trực tiếp đến quyền và lợi ích của Nhân dân… Tuy nhiên, vẫn còn những 'điểm nghẽn' trong thực thi nên việc sửa đổi là cần thiết trong bối cảnh hiện nay.

Không oan nhưng cần giảm sai

Cho ý kiến về báo cáo thẩm tra các báo cáo trong lĩnh vực tư pháp tại phiên họp của UBTVQH sáng 13-9, Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương nhận định, điều rất đáng mừng là trong kỳ báo cáo không có án oan, nhưng vẫn còn sai, cần tiếp tục nỗ lực giảm.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan

Theo thông tin từ Văn phòng Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) sẽ tiến hành Phiên họp thứ 37 trong hai đợt. Đợt 1 diễn ra từ ngày 12 đến sáng 13-9. Đợt 2 diễn ra từ ngày 23 đến 26-9.

Ngày 12/9, khai mạc Phiên họp thứ 37 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Theo dự kiến, Phiên họp thứ 37 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra làm 2 đợt (đợt 1 từ ngày 12 đến sáng ngày 13/9; đợt 2 từ ngày 23 đến ngày 26/9/2024) tại phòng họp Tân Trào, Nhà Quốc hội. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn phát biểu khai mạc và cùng các Phó Chủ tịch Quốc hội thay phiên điều hành nội dung Phiên họp.

MTTQ Việt Nam tham gia triển khai thi hành Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân

Qua 7 năm thi hành, Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân đã đạt được những kết quả nhất định, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động giám sát của các cơ quan dân cử trên các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội. Thực hiện triển khai thi hành Luật, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh đã phối hợp chặt chẽ với Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Đoàn Đại biểu Quốc hội các địa phương trong việc xây dựng kế hoạch giám sát, tham gia đoàn giám sát, nghiên cứu, xem xét các loại văn bản thực hiện chính sách, pháp luật của cơ quan có thẩm quyền liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của Nhân dân.

Cho ý kiến sửa Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Thuế tiêu thụ đặc biệt

Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi), theo Chương trình Xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội, sẽ được Chính phủ trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8 (tháng 10/2024) và thông qua vào Kỳ họp thứ 9 (tháng 5/2025).

Lạc Dương: Trao đổi kinh nghiệm hoạt động HĐND các cấp

Chiều 10/9, Thường trực HĐND huyện Lạc Dương tổ chức Hội nghị giao ban trao đổi kinh nghiệm hoạt động giữa Thường trực HĐND, các Ban HĐND huyện với Thường trực HĐND, các Ban HĐND các xã, thị trấn Lạc Dương lần thứ 4, nhiệm kỳ 2021-2026 nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của HĐND các cấp theo quy định.

Thông cáo báo chí về Chương trình Phiên họp thứ 37 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Theo dự kiến, Phiên họp thứ 37 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra làm 2 đợt (đợt 1 từ ngày 12 đến sáng ngày 13/9; đợt 2 từ ngày 23 đến ngày 26/9/2024) tại phòng họp Tân Trào, Nhà Quốc hội. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn phát biểu khai mạc và cùng các Phó Chủ tịch Quốc hội thay phiên điều hành nội dung Phiên họp.

Xác định rõ nội hàm giám sát tối cao trong hoạt động giám sát của Quốc hội

Vừa qua, góp ý tại Phiên họp thứ 11 của Hội đồng Khoa học của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, nhiều ý kiến đại biểu đề nghị dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân cần xác định rõ nội hàm của giám sát tối cao và quy định cụ thể về các phương thức giám sát đảm bảo việc thực hiện hiệu quả trên thực tế.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về Kế hoạch kiểm toán năm 2025 tại Phiên họp thứ 37

Theo dự kiến, Báo cáo công tác năm 2024 và Kế hoạch kiểm toán năm 2025 của Kiểm toán nhà nước cùng với nhiều nội dung quan trọng khác sẽ được Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến tại Phiên họp thứ 37 sắp tới.

Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về Luật Nhà giáo

Tại phiên họp thứ 37 UBTVQH sẽ cho ý kiến với Luật Nhà giáo, dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến 4 dự án luật mới tại Phiên họp thứ 37

Tại Phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét, cho ý kiến nhiều dự án luật quan trọng, trong đó có 4 dự án luật mới, gồm: Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt, Luật Nhà giáo, Luật Dữ liệu và Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về các báo cáo phòng, chống tội phạm và tham nhũng

Văn phòng Quốc hội vừa thông báo, phiên họp thứ 37 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) sẽ khai mạc sáng 12-9, chia làm 2 đợt: đợt 1 diễn ra từ 12 đến 13-9, đợt 2 diễn ra từ 23 đến 26-9.

Phiên họp thứ 37 của UBTVQH sẽ cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT

Theo chương trình dự kiến, Phiên họp thứ 37 của UBTVQH sẽ diễn ra trong 5,5 ngày (ngày 12/9, sáng 13/9 và từ ngày 23 - 26/9/2024). Tại phiên họp này, UBTVQH sẽ cho ý kiến bước đầu về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT.

Xem xét 23 nội dung trình Quốc hội tại kỳ họp thứ tám

Theo chương trình dự kiến phiên họp thứ 37, trong 5,5 ngày làm việc (ngày 12, sáng 13-9 và từ 23 đến 26-9), Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét 23 nội dung trình Quốc hội tại kỳ họp thứ tám.

Cần cân nhắc để phù hợp với thực tiễn

Hiện nay, dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND đang được lấy ý kiến góp ý rộng rãi để hoàn chỉnh trình Quốc hội xem xét, quyết định. Một trong những nội dung có đề xuất sửa đổi, bổ sung là công tác thẩm tra của các Ban HĐND về nội dung trình kỳ họp HĐND. Tuy nhiên, các đề xuất này cần cân nhắc để phù hợp với thực tiễn nhằm phát huy hiệu quả.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội chuẩn bị cho ý kiến về sửa Luật Bảo hiểm y tế

Tại phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về hàng chục dự án luật, trong đó có Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế. Luật Nhà giáo...

Sửa đổi, bổ sung quy định về lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm trong Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân

Theo chương trình xây dựng Luật, pháp lệnh năm 2024, dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân sẽ được trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 8 tới. Để hiểu rõ hơn về một số nội dung sửa đổi của dự án Luật này, Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết của Thạc sỹ Tạ Thị Yên, Phó Trưởng Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội với tiêu đề 'Sửa đổi, bổ sung quy định về lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm trong Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân'.

Còn ý kiến khác nhau về lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm

Sáng 9-9, tại Nhà Quốc hội, Hội đồng khoa học (HĐKH) của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) tổ chức phiên họp thứ 11 góp ý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND.

Bổ sung nguyên tắc hoạt động giám sát

Sáng 9/9, Hội đồng Khoa học của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) tổ chức Phiên họp thứ 11 để trao đổi, thảo luận, góp ý về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân.

Phiên họp thứ 11 Hội đồng Khoa học của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Sáng 9/9, Hội đồng Khoa học của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) tổ chức Phiên họp thứ 11 để trao đổi, thảo luận, góp ý về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân.

Phiên họp thứ 11 của Hội đồng khoa học của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Sáng 9/9, tại Nhà Quốc hội, Hội đồng khoa học (HĐKH) của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) tổ chức Phiên họp thứ 11 góp ý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân. TS. Nguyễn Văn Hiển, Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp, Phó Chủ tịch Thường trực HĐKH của UBTVQH và TS. Nguyễn Lâm Thành, Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, Ủy viên HĐKH của UBTVQH đồng chủ trì Phiên họp.

Hoàn thiện quy định pháp luật đảm bảo hoạt động giám sát của Quốc hội, HĐND ngày càng hiệu quả, thực chất

Sáng 9/9, tại Nhà Quốc hội, góp ý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân tại Phiên họp thứ 11 - Hội đồng khoa học của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các ý kiến đề nghị, rà soát, hoàn thiện các quy định tại dự thảo đảm bảo hoạt động giám sát của Quốc hội, HĐND ngày càng hiệu quả, thực chất; đáp ứng ngày một tốt hơn yêu cầu giám sát thực thi pháp luật trong bối cảnh mới của đất nước và các địa phương.

'Vũ khí' sắc bén bảo vệ quyền làm chủ của Nhân dân

LÊ HỒNG HẠNH - Trưởng Phòng Tư pháp thị xã Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh. Ngày 2.9.1945, trước hàng triệu quốc dân đồng bào cả nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, trịnh trọng tuyên bố trước toàn thế giới về sự ra đời của một nhà nước mới: Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam). Để đạt được mục tiêu và bảo vệ vững chắc nền độc lập ấy, trước đồng bào cả nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh lập rõ lời thề linh thiêng: 'Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy'.

Cần xem giải trình tại phiên họp của Hội đồng Dân tộc, Ủy ban của Quốc hội như một công cụ hữu hiệu để thu thập thông tin

Hoạt động giải trình là một trong những hình thức giám sát quan trọng của Quốc hội, đang ngày càng phát huy hiệu quả, giúp các cơ quan của Quốc hội có thêm dữ liệu và làm rõ trách nhiệm của các bên liên quan. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết: 'Cần xem giải trình tại phiên họp của Hội đồng Dân tộc, Ủy ban của Quốc hội như một công cụ hữu hiệu để thu thập thông tin' của TS. Hoàng Minh Hiếu - Ủy viên Thường trực Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, Đại biểu Quốc hội tỉnh Nghệ An.

Nâng cao hiệu quả hoạt động giải trình tại các Phiên họp của Thường trực Hội đồng nhân dân

Tổ chức giải trình tại các phiên họp của Thường trực HĐND là một trong những hình thức giám sát quan trọng của Hội đồng nhân dân. Mặc dù có nhiều đổi mới, tuy nhiên theo nhận định của một số chuyên gia vẫn còn một số vướng mắc cả về quy định pháp luật cũng như quá trình triển khai cần sớm được khắc phục nhằm đẩy mạnh và phát huy hơn nữa hiệu quả của hình thức giám sát quan trọng này trên thực tiễn…

Hội đồng Nhân dân thành phố Đà Nẵng: Đầu tàu triển khai Nghị quyết 136

Đà Nẵng thí điểm nhiều nội dung mới, đột phá trong Nghị quyết 136, đặc biệt là nghiên cứu hình thành Khu Thương mại tự do. Để sẵn sàng cho các cơ chế, chính sách đặc thù mới, vai trò đầu tàu của HĐND thành phố Đà Nẵng là rất rõ khi đây là cơ quan ban hành nhiều chính sách triển khai Nghị quyết của Quốc hội.

Bảo đảm có trọng điểm, khoa học, hợp lý, hiệu quả

Năm 2025, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ triển khai giám sát chuyên đề về 'Việc thực hiện chính sách pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao'. . Cho ý kiến về kế hoạch giám sát và đề cương báo cáo của Đoàn giám sát, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị, tiếp tục rà soát, bảo đảm nội dung tiếp cận theo các vấn đề lớn có trọng tâm, trọng điểm, tránh dàn trải và hệ thống hóa được các tài liệu từ chủ trương cho đến các cơ chế, chính sách có liên quan đến lĩnh vực này.

Luật hóa một số quy định có liên quan về điều hòa, phối hợp hoạt động giám sát

Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND sẽ được trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 8 tới (tháng 10/2024). Đồng tình với việc bổ sung các quy định về điều hòa hoạt động giám sát vào dự thảo Luật lần này, các đại biểu và chuyên gia cho rằng, việc bổ sung các điều khoản mới nhằm luật hóa một số quy định có liên quan về điều hòa, phối hợp hoạt động giám sát của UBTVQH đang được quy định tại Nghị quyết số 334/2017/UBTVQH14.

Bản tin Thời sự Quốc hội ngày 23.8.2024

Bản tin Thời sự Quốc hội ngày 23.8.2024 của Báo Đại biểu Nhân dân gồm các nội dung: Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn ký ban hành Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Bế mạc Phiên họp thứ 36 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Phiên họp thứ 3 của Đoàn giám sát về quản lý thị trường bất động sản, phát triển nhà ở xã hội; Phiên họp Ban soạn thảo dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân; Đoàn đại biểu Quốc hội Việt Nam dự Hội thảo Liên nghị viện khu vực tại Trung Quốc; Đoàn khảo sát của Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường làm việc với Viettel; Ủy ban Văn hóa, Giáo dục tổ chức tọa đàm tham vấn chuyên gia về quản lý, tuyển dụng, sử dụng, đánh giá nhà giáo; tính thống nhất trong hệ thống pháp luật của dự thảo Luật Nhà giáo.

Bổ sung nguyên tắc để gắn kết 3 chức năng của Quốc hội

Sáng 23/8, tại Hà Nội, Hội đồng Dân tộc đã tổ chức Phiên họp thứ 2 – Ban soạn thảo dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân. Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương dự và chủ trì hội thảo.

Cân nhắc quy định về các nhóm nội dung chất vấn

Sáng 23/8, tại Hà Nội, Hội đồng Dân tộc đã tổ chức Phiên họp thứ 2 – Ban soạn thảo dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân. Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương dự và chủ trì hội nghị.

Quảng Ngãi: Thường trực HĐND tỉnh tổ chức giải trình nhiều vấn đề cử tri quan tâm

Ngày 23.8, Thường trực HĐND tỉnh Quảng Ngãi đã tổ chức phiên giải trình với 4 nhóm vấn đề được cử tri quan tâm gồm: nông nghiệp và phát triển nông thôn, tài nguyên môi trường, công tác giảm nghèo và an ninh trật tự.

Phiên họp Ban soạn thảo dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND

* Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương tới dự. Sáng 23.8, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương đã dự Phiên họp thứ hai của Ban soạn thảo dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND.

Đề nghị bổ sung lấy phiếu tín nhiệm vào Luật Hoạt động giám sát

Sáng 23/8, tại Hà Nội, Hội đồng Dân tộc đã tổ chức phiên họp thứ 2 Ban soạn thảo dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân. Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương dự và chủ trì phiên họp.

Phiên họp thứ 2 Ban soạn thảo dự án Luật sửa đổi, bổ sung 1 số điều Luật Hoạt động giám sát

Sáng 23/8, tại Hà Nội, Hội đồng Dân tộc đã tổ chức phiên họp thứ 2 Ban soạn thảo dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân. Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương dự và chủ trì phiên họp.

Phiên họp thứ hai Ban soạn thảo dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND

Sáng 23/8, tại Nhà Quốc hội, Ban soạn thảo dự án Luật tổ chức Phiên họp lần thứ hai Ban soạn thảo dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương dự và phát biểu chỉ đạo Phiên họp.

Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương: Luật hóa chủ trương của Đảng về đổi mới hoạt động giám sát vào dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát

Phát biểu chỉ đạo tại Phiên họp thứ hai Ban soạn thảo dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND, Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương đánh giá cao sự chủ động, tích cực của Ban soạn thảo đã phối hợp tốt với các cơ quan, thực hiện khối lượng công việc rất lớn. Tuy nhiên, đề nghị Ban soạn thảo cần bám sát vào các Nghị quyết của Đảng, nhất là Nghị quyết số 27-NQ/TW; đồng thời bám sát vào 5 chính sách trong Hồ sơ đề nghị xây dựng Luật để thể hiện tính gắn kết 3 chức năng chính của Quốc hội.

Cần có thêm phiên giải trình chuyên đề Hoàng Mai cấp Thành phố

Sáng 22/8/2024, Thường trực HĐND quận Hoàng Mai đã tổ chức buổi 'Giải trình tại phiên họp của Thường trực HĐND' theo quy định tại điều 72 của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND năm 2015.

Góc nhìn: Tiếp tục hoàn thiện, bảo đảm chất lượng Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8

Tại Kỳ họp thứ 8 tới, dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân sẽ được trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết của TS. Trịnh Thị Tú Anh, Đoàn ĐBQH tỉnh Lâm Đồng với tiêu đề 'Tiếp tục hoàn thiện, bảo đảm chất lượng Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8'.

Giám sát Chính phủ và nhiều Bộ về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực

Một trong các nội dung giám sát là đánh giá kết quả đạt được, tồn tại hạn chế, nguyên nhân về phát triển, sử dụng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Giám sát phải thật sự đổi mới, lấy hiệu quả là chính, tránh đi nhiều nhưng hiệu quả không lớn

Cho ý kiến về dự thảo Kế hoạch giám sát và các Đề cương báo cáo của Đoàn giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao', Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nêu rõ, cuối cùng của sản phẩm giám sát là kiến nghị. Vì vậy, cần nêu rõ các kiến nghị, đề xuất đúng thẩm quyền, đúng trách nhiệm.

Nâng cao hiệu quả phối hợp giám sát giữa Hội đồng nhân dân và MTTQ các cấp để xây dựng chính quyền hoạt động hiệu lực, hiệu quả vì lợi ích chính đáng của Nhân dân

Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân và hoạt động giám sát của Mặt trận Tổ quốc là hoạt động thực hiện quyền lực gián tiếp và quyền lực trực tiếp của Nhân dân, nhằm xây dựng mối quan hệ gắn bó giữa Nhân dân với Đảng, Nhà nước. Lấy phục vụ Nhân dân làm mục đích hoạt động và chịu sự giám sát của Nhân dân trên nguyên tắc mọi hoạt động của hệ thống chính trị từ Trung ương đến cơ sở là hệ thống các tổ chức thực hiện quyền lực chính trị của Nhân dân, được tổ chức ra để thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn do Nhân dân ủy quyền. Bài viết đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phối hợp giám sát giữa Hội đồng nhân dân và Mặt trận Tổ quốc các cấp, nâng cao chất lượng hoạt động của chính quyền.

Cân nhắc, giải trình thấu đáo việc bổ sung nguyên tắc mới

Theo Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, giám sát là để kiến tạo và phát triển. Giám sát phải gắn với lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước. Muốn làm được như vậy, thì vai trò của giám sát có phải là cung cấp cơ sở thực tiễn cho hoạt động xây dựng pháp luật, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước, của địa phương, đồng thời có nâng lên thành nguyên tắc hay không? Đây là vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ, có luận giải thuyết phục trước khi trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến tại Phiên họp thứ 39 tới.

GÓC NHÌN: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐỂ TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI

Theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân sẽ được Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8 (10/2024). Cổng Thông tin điện tử Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết của TS.Nguyễn Đình Quyền - Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp, Đại biểu Quốc hội khóa XII, XIII về 'Hoàn thiện pháp luật để tăng cường hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội' nhằm chia sẻ quan điểm, cung cấp thêm góc nhìn về các phương thức giám sát của Quốc hội, qua đó kiến nghị hoàn thiện dự thảo Luật...