Người điều khiển xe mô-tô và xe gắn máy được chở 2 người trong trường hợp nào?

Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ 2024 chính thức có hiệu lực từ 1/1/2025 đã quy định 4 trường hợp người điều khiển xe mô-tô hai bánh và xe gắn máy được phép chở tối đa hai người mà không bị phạt.

Từ 1/1/2025, có 4 trường hợp được chở 3 người bằng xe máy

So với quy định hiện hành, Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ 2024 bổ sung thêm một trường hợp người điều khiển xe môtô hai bánh và xe gắn máy được phép chở hai người mà không bị phạt.

Ngành Hỗ trợ giáo dục người khuyết tật: Không chỉ là công việc mà còn là sứ mệnh

Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tận dụng mọi nguồn lực trong nước và quốc tế giúp phát triển, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành học này.

Tiếp thêm niềm tin cho người khuyết tật

BBK- Huyện Na Rì hiện có hơn 1.000 người khuyết tật (NKT), trong đó trên 700 người đang được nhận trợ cấp xã hội. Tháng 9/2021, Hội Người khuyết tật huyện được thành lập, trở thành ngôi nhà thứ hai giúp NKT có thêm niềm tin và nghị lực, hòa nhập với cộng đồng.

Thủ tục cấp Phiếu lý lịch tư pháp theo yêu cầu của cơ quan tiến hành tố tụng

Hỏi: Tôi được biết, Bộ Tư pháp vừa ban hành hướng dẫn thủ tục cấp Phiếu Lý lịch tư pháp (LLTP) theo yêu cầu của cơ quan tiến hành tố tụng. Xin quý báo cho biết chi tiết? (Trần Thái Mai, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội)

Đẩy mạnh thực hiện công tác xã hội trường học

Công tác xã hội (CTXH) trường học giờ đây không còn là khái niệm mới mẻ mà được biết tới ngày càng nhiều hơn khi học sinh, nhất là học sinh yếu thế được giúp đỡ, hỗ trợ một cách thường xuyên, hiệu quả trong việc giải quyết những khó khăn, vướng mắc phát sinh từ thực tế cuộc sống và quá trình học tập, rèn luyện, tu dưỡng. Qua hoạt động của CTXH, nhiều học sinh đã được hỗ trợ vật chất, tinh thần, giúp phòng ngừa, ngăn chặn tình trạng học sinh bỏ học để mưu sinh sớm hoặc sa vào tệ nạn xã hội.

Có hưởng đồng thời trợ cấp người khuyết tật và thân nhân liệt sĩ?

Ông Đặng Văn Việt (Đồng Tháp) hỏi, ông A 50 tuổi, là con liệt sĩ, bị tai biến, có giấy xác nhận khuyết tật nặng, đang hưởng trợ cấp xã hội hằng tháng, thì có được hưởng trợ cấp tuất hằng tháng tại Điểm d, đ Khoản 1 Điều 26 Nghị định số 131/2021/NĐ-CP nữa không?

Cần giải pháp căn cơ quy hoạch hệ thống giáo dục chuyên biệt

Sáng 11/12, Thứ trưởng Ngô Thị Minh chủ trì Tọa đàm xin ý kiến dự thảo quy hoạch hệ thống cơ sở giáo dục chuyên biệt với người khuyết tật.

Giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật trong trường học

Những năm qua, để từng bước đạt được các mục tiêu về giáo dục hòa nhập (GDHN), ngành Giáo dục đã tích cực tham mưu với UBND tỉnh thành lập Ban chỉ đạo GDHN cho học sinh khuyết tật; chỉ đạo các địa phương, các đoàn thể, tổ chức xã hội tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức trong cộng đồng về trách nhiệm chăm sóc, giáo dục cho người khuyết tật và tổ chức để đưa học sinh khuyết tật đến trường học. Tại các nhà trường có học sinh thuộc diện GDHN học tập đã thực hiện tốt các quy trình như điều tra, xây dựng kế hoạch và cử cán bộ, giáo viên vận động học sinh khuyết tật trong độ tuổi đến trường.

Quy hoạch hệ thống cơ sở giáo dục đối với người khuyết tật phải gắn nhu cầu thực tế

Chiều 6/10, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ngô Thị Minh, Trưởng Ban Chỉ đạo giáo dục trẻ khuyết tật và Trẻ em có hoàn cảnh khó khăn của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chủ trì tọa đàm tham vấn, xin ý kiến về một số nội dung chính của quy hoạch hệ thống cơ sở giáo dục đối với người khuyết tật và hệ thống trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Phát huy vai trò của các cơ sở giáo dục chuyên biệt với người khuyết tật

Việc quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục chuyên biệt với người khuyết tật sẽ phát huy vai trò của loại hình này trong hệ thống giáo dục quốc dân.

Xây dựng hệ thống cơ sở giáo dục dành cho người khuyết tật cần bài bản

Theo các chuyên gia, việc xây dựng hệ thống cơ sở giáo dục dành cho người khuyết tật cần được tiến hành bài bản, có lộ trình.

Tháo gỡ rào cản đối với trẻ em gái và phụ nữ khuyết tật

Sáng 23/6, tại Hà Nội đã khai mạc chương trình hội thảo tọa đàm 'Xóa bỏ rào cản đối với trẻ em gái và phụ nữ khuyết tật'.

Phát triển kinh tế và bảo đảm an sinh xã hội: Hướng tới sự hài hòa

Chỉ tiêu phát triển kinh tế có liên quan mật thiết đến các chỉ số bảo đảm an sinh xã hội bởi lẽ không thể nâng cao chất lượng cuộc sống, bảo đảm phúc lợi xã hội dựa trên một nền kinh tế yếu kém.

Triển vọng tốt đẹp giáo dục với người khuyết tật

Tại Việt Nam, việc coi người khuyết tật là một phần của cộng đồng, có quyền sống, học tập và lao động đã thể hiện rõ trong chính sách của nhà nước.

Tiếp tục nâng cao chất lượng dạy học đối với học sinh khuyết tật

Xây dựng kế hoạch cá nhân cho học sinh khuyết tật là chương trình học tập của học sinh ấy trong năm học đó và dạy theo chương trình đó.

Hỗ trợ người khuyết tật: Không chỉ cho 'con cá' mà cần 'chiếc cần câu'

Việc cộng đồng hỗ trợ người khuyết tật bằng tiền bạc, vật chất, cho họ 'con cá' là cần thiết nhưng chưa đủ, mà họ cần có 'chiếc cần câu' - một việc làm phù hợp để họ tự nuôi sống bản thân.

Cần sự hỗ trợ nhưng việc làm mới là thiết yếu đối với người khuyết tật

Năm 2023, Ủy ban Quốc gia về Người khuyết tật Việt Nam có kế hoạch đặt hàng, hỗ trợ đào tạo cho khoảng 20.000 người và xây dựng, triển khai mô hình sinh kế, khởi nghiệp cho người khuyết tật. Đây là lời khẳng định của ông Nguyễn Văn Hồi, Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, tại Hội nghị tổng kết năm 2022 và phương hướng nhiệm vụ năm 2023 của Ủy ban Quốc gia về Người khuyết tật.

Mức lệ phí đăng ký thường trú, tạm trú từ ngày 5/2/2023

Kể từ ngày 5/2/2023, mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý lệ phí đăng ký cư trú thực hiện thống nhất theo quy định tại Thông tư 75/2022/TT-BTC.

Nhà trường có được từ chối nhận trẻ khuyết tật nhập học?

Bạn đọc Quang Hiếu (tỉnh Tuyên Quang) hỏi: Con tôi bị khiếm thính bẩm sinh. Nhờ sử dụng thiết bị trợ thính, việc nghe của cháu được bình thường. Cách đây 1 ngày, vợ chồng tôi có làm thủ tục chuyển trường cho cháu nhưng phía trường mới từ chối cho cháu nhập học vì lí do cháu bị khuyết tật, sợ không theo kịp các bạn. Trong khi đó, ở trường cũ, các thầy, cô giáo và nhà trường vẫn tạo điều kiện cho con tôi học bình thường. Vậy cho tôi hỏi, trường mới từ chối nhận con tôi như vậy có đúng không?

Tuổi trẻ Bắc Giang: Những đề xuất từ thực tiễn

Ngày 24/3, Ủy viên T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Dương Văn Thái và Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Mai Sơn tổ chức tiếp xúc, đối thoại với gần 200 thanh niên tiêu biểu trên địa bàn tỉnh. Báo Bắc Giang ghi một số ý kiến của cán bộ đoàn, đoàn viên các cấp về những vấn đề được đoàn viên thanh niên quan tâm, kiến nghị cấp ủy, chính quyền địa phương có giải pháp phù hợp.

Điều kiện thành lập quỹ từ thiện

Xin hỏi tổ chức không có tư cách pháp nhân có được đứng ra kêu gọi ủng hộ người khuyết tật không? Nếu có người ủng hộ tiền bạc, vật chất, tổ chức đó có được nhận không?

Tăng cường giải pháp bảo đảm lối đi trên vỉa hè dành cho người khuyết tật

Trên thực tế, lối đi của người khuyết tật trên vỉa hè địa bàn Thành phố Hà Nội đang không được chú trọng xây dựng và đầu tư, khiến họ khó tiếp cận và đi lại. Để giải quyết tình trạng trên, các chuyên gia cho rằng cần tăng cường các giải pháp bảo đảm người khuyết tật có lối đi thông thoáng.

Hoàn thiện chính sách bảo vệ

Trước diễn biến phức tạp về tình trạng trẻ em nói chung, trẻ khuyết tật nói riêng bị bạo lực, xâm hại tình dục trong thời gian gần đây, nhiều chuyên gia về giới đều cho rằng, Nhà nước cần quan tâm hơn nữa đối với những người yếu thế trong xã hội, pháp luật cần chặt chẽ hơn nữa trong việc bảo vệ phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em khuyết tật. Chế tài xử lý đối với các trường hợp có hành vi bạo hành, xâm hại tình dục trẻ khuyết tật cũng cần nghiêm khắc, có tính răn đe hơn.

Kỳ 2: Khoảng trống về chính sách pháp lý

Có một thực tế, phụ nữ và trẻ em gái khuyết tật thường là nhóm đối tượng đặc thù chịu nguy cơ 'kép' về bạo lực, bạo lực tình dục. Đáng lo ngại là, phần lớn nạn nhân không dám chia sẻ với ai, số rất ít dám đến trình báo chính quyền địa phương. Việc sớm hoàn thiện các chính sách pháp luật đặc thù dành cho phụ nữ và trẻ em gái khuyết tật trong phòng, chống xâm hại trong bối cảnh hiện nay là hết sức cần thiết.