TRÌNH TỰ XỬ LÝ CHUYỂN HƯỚNG 'NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI' CẦN KỊP THỜI, HIỆU QUẢ

Là một trong số 11 dự án luật được Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 7, dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên dự kiến được xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 8 (10/2024). Cơ bản tán thành việc luật hóa và mở rộng phạm vi áp dụng biện pháp xử lý chuyển hướng trên cơ sở kế thừa quy định của Bộ luật Hình sự, nhiều ý kiến đại biểu đề nghị cần rà soát đảm bảo quy định chặt chẽ các điều kiện áp dụng biện pháp xử lý chuyển hướng đồng thời đổi mới trình tự, thủ tục xử lý chuyển hướng theo hướng kịp thời, hiệu quả.

Bố trí trại tạm giam riêng cho người chưa thành niên mang lại lợi ích lâu dài

Theo đại biểu Đỗ Thị Việt Hà - Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Giang, người chưa thành niên (NCTN) được giam giữ trong trại tạm giam riêng sẽ phù hợp với tâm sinh lý NCTN. Đặc biệt, đảm bảo tối đa quyền được học tập, hạn chế tác động tiêu cực của việc giam giữ chung với phạm nhân là người lớn.

Đảm bảo tính khả thi của biện pháp xử lý chuyển hướng

Thảo luận về Dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên, các đại biểu Quốc hội đề nghị cân nhắc rất kỹ về tính khả thi của các biện pháp xử lý chuyển hướng được quy định tại Điều 36 của dự thảo Luật.

Đề xuất bố trí trại tạm giam riêng cho người chưa thành niên phạm tội

'Việc người chưa thành niên được giam giữ trong trại tạm giam riêng phù hợp với tâm sinh lý của họ, hạn chế tác động tiêu cực của việc giam giữ chung với phạm nhân là người lớn'…

Tham khảo quốc tế về biện pháp xử lý chuyển hướng

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 21/6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên. Nhiều đại biểu đồng tình cần có Luật Tư pháp người chưa thành niên, tuy nhiên vẫn còn ý kiến băn khoăn về một số quy định chi tiết trong luật, nhất là các biện pháp xử lý chuyển hướng.

Tách vụ án hình sự có người chưa thành niên phạm tội

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ bảy, sáng 21-6, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên (NCTN).