Ngân hàng phải xây dựng lộ trình tuân thủ tỷ lệ sở hữu cổ phần

NHNN đang lấy ý kiến dự thảo Thông tư quy định việc ngân hàng thương mại có cổ đông, cổ đông và người có liên quan sở hữu cổ phần vượt tỷ lệ quy định tại Điều 55 của Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 17/2017/QH14 xây dựng và thực hiện lộ trình để bảo đảm tuân thủ các quy định tại Luật Các tổ chức tín dụng số 32/2024/QH15.

Ngân hàng thương mại phải xây dựng lộ trình tuân thủ tỷ lệ sở hữu cổ phần

Theo dự thảo, ngân hàng thương mại và tổ chức, cá nhân liên quan tại lộ trình tuân thủ có trách nhiệm thực hiện lộ trình tuân thủ đã gửi Ngân hàng Nhà nước.

Ngân hàng thương mại phải xây dựng lộ trình tuân thủ tỷ lệ sở hữu cổ phần

Ngân hàng Nhà nước đang dự thảo Thông tư quy định việc ngân hàng thương mại có cổ đông, cổ đông và người có liên quan sở hữu cổ phần vượt tỷ lệ quy định tại Điều 55 của Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 17/2017/QH14 xây dựng và thực hiện lộ trình để bảo đảm tuân thủ các quy định tại Luật Các tổ chức tín dụng số 32/2024/QH15.

Các trường hợp sẽ cho vay đặc biệt của ngân hàng Nhà nước

Các trường sẽ cho vay đặc biệt của ngân hàng Nhà nước với tổ chức tín dụng (TCTD) là những trường hợp nào?

Lộ trình tuân thủ quy định giới hạn góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho biết, các tổ chức tín dụng phải tuân thủ các quy định về giới hạn góp vốn, mua cổ phần chậm nhất ngày 1/7/2025.

Tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức tín dụng

Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp bất thường lần thứ Năm và đã được Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ ký chứng thực, có nhiều quy định mới giúp tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức tín dụng, tăng khả năng chống chịu của hệ thống tổ chức tín dụng.

ĐBQH DƯƠNG KHẮC MAI: TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU THÊM MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG VỀ CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG

Tiếp tục chương trình kỳ họp bất thường lần thứ 5, tại phiên họp góp ý dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), đại biểu Dương Khắc Mai – Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Đắk Nông thống nhất với dự thảo luật trình kỳ họp lần này. Để hoàn thiện dự án luật, đại biểu Dương Khắc Mai cho ý kiến về một số nội dung liên quan đến các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng, điều kiện đối với tổ chức tín dụng hỗ trợ,…

Tỷ lệ sở hữu tối đa quá thấp không thực sự tốt cho việc quản trị ngân hàng

Góp ý vào dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), đại biểu Võ Mạnh Sơn - Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa nêu rõ, sau hơn 12 năm thực hiện, Luật Các tổ chức tín dụng đã góp phần lành mạnh hóa các tổ chức tín dụng, hoàn thiện các cơ sở pháp lý để bảo vệ lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, tiếp tục hoàn thiện cơ sở pháp lý cho hoạt động thanh tra, giám sát các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, đại biểu cũng chỉ rõ, quá trình thực hiện, cơ cấu lại các tổ chức tín dụng trước yêu cầu mới, Luật đã bộc lộ một số hạn chế cần nghiên cứu, bổ sung, chỉnh sửa cho phù hợp với hoạt động của các tổ chức tín dụng và thực tiễn quản lý của các cơ quan quản lý nhà nước.

Tăng cường vai trò của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam để bảo vệ tốt hơn cho người gửi tiền

Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đã bảo vệ tốt quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, cũng chính là bảo vệ người tiêu dùng tài chính.

Quỹ tín dụng nhân dân có được cho vay không có bảo đảm?

Quỹ tín dụng nhân dân không được cho vay không có bảo đảm, cho vay với điều kiện ưu đãi cho những đối tượng là người có liên quan như vợ/chồng của thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm soát, giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng của chính quỹ tín dụng nhân dân.

Quốc hội hôm nay thảo luận Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, ngày 10/6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).

Xử lý những vướng mắc, bất cập của pháp luật về tổ chức tín dụng

Việc xây dựng dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) nhằm hoàn thiện quy định và xử lý những vướng mắc, bất cập của pháp luật về tổ chức tín dụng-luật hóa để tạo hành lang pháp lý cho việc xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.

ĐBQH LÊ THỊ THANH XUÂN: ĐỀ NGHỊ BỔ SUNG QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI VAY

Tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, Chính phủ trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu đối với dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi). Để tiếp tục hoàn thiện dự thảo Luật, đại biểu Lê Thị Thanh Xuân, Đoàn ĐBQH tỉnh Đắk Lắk kiến nghị xem xét bổ sung quy định về quyền và trách nhiệm của người vay, trong đó cần quy định chi tiết trách nhiệm của người vay để hạn chế việc né tránh trách nhiệm tạo ra nợ xấu.

Tạp chí Nhà đầu tư tổ chức Hội thảo về xử lý nợ xấu

Ngày 17/5, tại Hà Nội, Tạp chí Nhà đầu tư (Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài) tổ chức Hội thảo Vấn đề xử lý nợ xấu trong Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).

Nên cho phép nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào xử lý nợ xấu

Tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng đang có xu hướng tăng lên tới 2,91% vào cuối tháng 2/2023, cao hơn nhiều so với mức 2% cuối năm 2022 và dự báo còn tăng.

Kiểm soát tín dụng, chống thao túng, lợi ích nhóm

Việc xây dựng Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) để sửa đổi, bổ sung các quy định phòng ngừa rủi ro, tăng cường hơn nữa việc tự kiểm tra, kiểm soát nội bộ.

Kiểm soát hoạt động tín dụng, chống thao túng, lợi ích nhóm, sở hữu chéo

Tiếp tục chương trình phiên họp thứ 23, chiều 9/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).

Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi): Tiếp tục tạo hành lang pháp lý trong hoạt động xử lý nợ xấu

Việc xây dựng dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) nhằm hoàn thiện quy định pháp luật về các tổ chức tín dụng (TCTD), xử lý những vướng mắc, bất cập của Luật Các TCTD hiện hành; luật hóa các quy định về xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu, tiếp tục tạo hành lang pháp lý trong hoạt động xử lý nợ xấu của các TCTD.

SỬA ĐỔI LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG: TIẾP TỤC TẠO HÀNH LANG PHÁP LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NỢ XẤU

Theo dự kiến tại phiên họp thứ 23 tới đây, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi). Dự án luật được kỳ vọng sẽ góp phần hoàn thiện quy định pháp luật về các tổ chức tín dụng, xử lý những vướng mắc, bất cập của Luật Các tổ chức tín dụng hiện hành; đồng thời tiếp tục tạo hành lang pháp lý trong hoạt động xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng sau khi Nghị quyết số 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng hết hiệu lực.

Sắp bán đấu giá 140 triệu cổ phần Ngân hàng Bưu điện Liên Việt

Ngày 21/4/2023, Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) sẽ tổ chức phiên đấu giá cổ phần Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank) do Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (VNPost) sở hữu.

Tạo hành lang pháp lý để kiểm soát an toàn hệ thống các tổ chức tín dụng

Chiều tối 20/3, Bộ Tư pháp tổ chức phiên họp thẩm định dự án Luật các Tổ chức tín dụng (sửa đổi). Phiên họp do Thứ trưởng Đặng Hoàng Oanh chủ trì với sự tham gia của Phó Thống đốc NHNN Việt Nam Nguyễn Kim Anh và đại diện các bộ, ngành liên quan.

Cần thiết sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng

Ngân hàng Nhà nước đang đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng để các cơ quan, tổ chức, cá nhân nghiên cứu, đóng góp ý kiến.

Các trường hợp nào được Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam cho vay đặc biệt?

Một trong những nguyên tắc quan trọng được quán triệt trong quá trình tái cơ cấu các tổ chức tín dụng (TCTD) giai đoạn 2 được Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước ưu tiên là bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các TCTD có hiệu lực từ ngày 15/1/2018 đã trao cho Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam trách nhiệm lớn hơn nhằm tham gia sâu hơn vào quá trình tái cơ cấu các TCTD.

Sửa quy định cho vay đặc biệt đối với TCTD được kiểm soát đặc biệt

Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Thông tư 02/2022/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 08/2021/TT-NHNN quy định về cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng (TCTD) được kiểm soát đặc biệt.

Những trường hợp nào sẽ được Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam cho vay đặc biệt?

Theo Dự thảo Thông tư mới của Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam sẽ cho vay đặc biệt lãi suất 0% đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt trong 3 trường hợp.

Tất toán khoản vay trước hạn sẽ bị thu hồi ưu đãi lãi suất?

Năm 2018, ông Hoàng Cảnh Tuấn (Thành phố Hồ Chí Minh) ký hợp đồng với một ngân hàng thương mại để vay tiền mua nhà ở và được hưởng chính sách ưu đãi 2 năm đầu là lãi suất cố định.

Tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt có thể được vay dưới 12 tháng

Thời hạn cho vay đặc biệt đối với các tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt có thể chỉ được 12 tháng thay vì 2 năm như trước.

Siết chặt quy định cho vay đặc biệt đối với TCTD mất khả năng chi trả

Theo Dự thảo Thông tư mới của Ngân hàng Nhà nước, thời gian vay đặc biệt của tổ chức tín dụng mất khả năng chi trả sẽ chỉ còn dưới 12 tháng thay vì 24 tháng và phải có tài sản đảm bảo.

Ngân hàng Nhà nước đề xuất cho vay lãi suất 0% với các tổ chức tín dụng diện 'kiểm soát đặc biệt'

NHNN đang lấy ý kiến để ban hành thông tư quy định về cho vay đặc biệt với lãi suất ưu đãi đến 0% đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt, nhằm hỗ trợ khả năng thanh khoản, phục hồi của các tổ chức này.

Siết chặt quy định cho vay đặc biệt với Tổ chức tín dụng mất khả năng chi trả

Theo Dự thảo Thông tư mới của NHNN, thời gian vay đặc biệt của tổ chức tín dụng mất khả năng chi trả sẽ chỉ còn dưới 12 tháng thay vì 24 tháng, phải có tài sản đảm bảo.

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang dự thảo Thông tư quy định về cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt.

Nền tảng cho các 'ngân hàng 0 đồng' hồi sinh

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã có Thông tư 02/2022/TT-NHNN liên quan đến hoạt động của các tổ chức tín dụng bị kiểm soát đặc biệt, trong đó có nội dung về cho vay đối với các ngân hàng bị kiểm soát đặc biệt thuộc diện bị mua bắt buộc. Đây là cơ sở phát lý quan trọng hỗ trợ cho các 'ngân hàng 0 đồng' cải tổ hoạt động, qua đó tạo sự yên tâm hơn cho người gửi tiền cũng như tạo động lực chung cho cả hệ thống.

Ngân hàng 0 đồng được vay ưu đãi 0%

Thông tư số 02/2022/TT-NHNH mới ban hành đã đưa ra quy định việc cho vay đặc biệt với lãi suất ưu đãi đến mức 0% đối với ngân hàng thương mại đã được mua bắt buộc trước ngày Luật số 17/2017/QH14 có hiệu lực (ngân hàng 0 đồng).

Vực dậy các 'ngân hàng 0 đồng' từ năm 2022

Đại diện Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho biết sẽ hoàn thành đề án trong năm 2022 để vực dậy các ngân hàng yếu kém đã bị mua bắt buộc 0 đồng hồi năm 2015. Trong đó, việc thực hiện sửa đổi Thông tư số 08 về cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt cũng là một trong những giải pháp để hoàn thiện hơn cơ sở pháp lý cho việc tái cơ cấu các ngân hàng yếu kém này.

Sẽ sửa nhiều quy định về cho vay ngân hàng bị kiểm soát đặc biệt

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang lấy ý kiến Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 08/2021/TT-NHNN ngày 6/7/2021 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt.

Quy định pháp luật về mua bán và sáp nhập doanh nghiệp tại Việt Nam

Mua bán và sáp nhập (M&A) là một phần không thể thiếu trong bức tranh kinh doanh toàn cầu, là yếu tố quan trọng của nền kinh tế các quốc gia.