Khám phá rẻo cao Tủa Chùa

Tủa Chùa có 3/4 diện tích là núi đá tai mèo, khiến người ta liên tưởng đến sự khắc nghiệt và cằn cỗi. Song miền đất này được thiên nhiên ưu ái ban tặng cho khí hậu trong lành, mát mẻ; cảnh quan thiên nhiên nguyên sơ, hùng vĩ. Bên cạnh đó, Tủa Chùa còn mang trong mình những giá trị văn hóa, lịch sử quý báu. Những năm gần đây, huyện Tủa Chùa đã triển khai nhiều chương trình, hành động thiết thực để khai thác tiềm năng du lịch, phát triển kinh tế - xã hội. Tủa Chùa đang dần trở thành điểm đến hấp dẫn trong hành trình khám phá của du khách khi đến Ðiện Biên.

Tủa Chùa phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ'

Thực hiện phong trào 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' xuân Giáp Thìn 2024, ngày 12/3, tại điểm săn mây Kể Cải, thôn Kể Cải, xã Mường Báng, UBND huyện Tủa Chùa tổ chức Lễ phát động ra quân trồng cây đầu năm 2024.

Thăm, tặng quà các đơn vị, gia đình chính sách huyện Tủa Chùa

Ngày 30/1, đoàn công tác của tỉnh gồm đại diện lãnh đạo Công an tỉnh, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Tư pháp, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh đã đến thăm, chúc tết tặng quà lực lượng công an, quân sự, y tế và một số gia đình chính sách, cựu chiến sĩ Điện Biên và nguyên lãnh đạo tỉnh đang sinh sống trên địa bàn huyện Tủa Chùa.

Trao tặng 2.500 suất quà trị giá 1,5 tỷ đồng cho hộ nghèo, cận nghèo, hộ hoàn cảnh khó khăn

Trong 2 ngày (20 và 21/1), Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh, Quỹ Thiện tâm - Tập đoàn Vingrup phối hợp với Hội Chữ thập đỏ tỉnh tổ chức Chương trình tặng quà Tết Giáp Thìn 2024 tại các huyện: Tủa Chùa, Mường Chà, Nậm Pồ, Điện Biên Đông và xã Mường Pồn, huyện Điện Biên.

Sáng tạo xây dựng nông thôn mới

Trước đây, đường vào các bản Phai Tung, Noong Hung, Phiêng Bung (xã Mường Báng, huyện Tủa Chùa) là đường đất, nắng bụi mưa lầy. Bây giờ những tuyến đường này đã được 'cứng hóa' từ sự đóng góp tích cực của người dân. Cảnh quan môi trường thoáng đãng, xanh- sạch - đẹp; những ngôi nhà sàn khang trang gắn biển homestay trang trí bắt mắt.

Hiệu quả mô hình di dời gia súc ra xa nhà

Năm 2018, thôn Phai Tung, xã Mường Báng (huyện Tủa Chùa) được Ủy Ban MTTQ huyện Tủa Chùa lựa chọn thực hiện mô hình 'Di dời chuồng trại gia súc, gia cầm dưới gầm sàn nhà ở'. Đến nay 100% hộ dân thôn Phai Tung đã thay đổi nhận thức, tự giác di dời chuồng trại gia súc, gia cầm dưới gầm sàn nhà ra xa nơi ở. Qua đó, góp phần đảm bảo vệ sinh môi trường sống, sức khỏe con người đồng thời nâng cao chất lượng, hiệu quả phát triển đàn gia súc.

Tự phát xây bờ rào trên đất lúa cánh đồng Mường Báng

Cánh đồng Mường Báng có diện tích lớn nhất huyện Tủa Chùa, rộng hơn 100ha. Để bảo vệ diện tích đất lúa không bị xói mòn, giữ nước, gần đây người dân ồ ạt xây dựng bờ rào kiên cố bằng xi măng xung quanh các thửa ruộng của gia đình mình.

Khó khăn đưa điện về vùng cao

Những năm qua, tỉnh ta luôn quan tâm, dành nhiều nguồn lực đầu tư xây dựng hạ tầng, đưa điện lưới quốc gia đến các bản vùng cao, vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Nhờ có điện phục vụ sản xuất và sinh hoạt, đời sống của người dân từng bước thay đổi, nâng cao về vật chất, tinh thần. Tuy nhiên, hiện nay trên địa bàn tỉnh vẫn còn những 'vùng lõm' về lưới điện quốc gia. Ðây là lực cản lớn đối với công tác giảm nghèo, thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh.

Ngỡ ngàng ruộng bậc thang đẹp như tranh vẽ

Mùa lúa chín vàng, những thửa ruộng bậc thang Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên giống như bức tranh thiên nhiên sống động, mang lại một vẻ đẹp ngỡ ngàng, khó ai có thể rời mắt.

Phát huy giá trị chợ phiên

Tủa Chùa là huyện có nhiều chợ phiên nhất tỉnh, gồm: Chợ phiên Xá Nhè, chợ phiên Tả Sìn Thàng và chợ đêm thị trấn Tủa Chùa. Ðây là nơi giao lưu văn hóa giữa các dân tộc, nơi hội tụ giá trị tinh thần, là nét đẹp văn hóa độc đáo mang đặc trưng của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn. Những năm qua, huyện Tủa Chùa quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, đẩy mạnh công tác bảo tồn, tuyên truyền, quảng bá, phát huy hình ảnh chợ phiên gắn với phát triển du lịch trên địa bàn.

Nhiều trở ngại trong thanh toán không tiền mặt ở nông thôn

Những năm gần đây, hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt trên địa bàn tỉnh đã có nhiều chuyển biến mạnh mẽ. Nếu như năm 2021, tỷ lệ dân số toàn tỉnh có tài khoản thanh toán điện tử mới đạt 18,36% thì đến đầu năm 2023 tăng lên trên 35%. Tuy nhiên, đối với khu vực nông thôn, để thay đổi thói quen sử dụng tiền mặt và chuyển sang thanh toán không dùng tiền mặt vẫn còn nhiều trở ngại.

Tủa Chùa xây dựng đời sống văn hóa

Phong trào 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa' trên địa bàn huyện Tủa Chùa đã và đang được triển khai đồng bộ, mang lại hiệu quả tích cực trên nhiều mặt của đời sống xã hội. Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống người dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương ngày càng phát triển.

Hiệu quả trong tham gia phong trào thi đua 'Dân vận khéo'

Lò Văn Mừng Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnhĐBP - Trong những năm qua, phong trào thi đua 'Dân vận khéo', xây dựng mô hình, điển hình 'Dân vận khéo' trên địa bàn tỉnh đã được cấp ủy, chính quyền quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai thực hiện. Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã ban hành Chỉ thị số 11-CT/TU, ngày 26/8/2016 về đẩy mạnh phong trào thi đua 'Dân vận khéo' giai đoạn 2016 - 2020; Chỉ thị số 19-CT/TU, ngày 30/5/2022 về đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả phong trào thi đua 'Dân vận khéo' giai đoạn 2022 - 2025. Ban Dân vận Tỉnh ủy ban hành Hướng dẫn số 03-HD/BDVTU, ngày 19/9/2018 về xây dựng mô hình 'Dân vận khéo'... Phong trào thi đua 'Dân vận khéo' được triển khai sâu rộng với nhiều cách làm hay, sáng tạo, sát với thực tiễn, trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội như phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, xây dựng nông thôn mới, an ninh, quốc phòng...

Khó khăn xây dựng thôn, bản đạt chuẩn nông thôn mới

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn mới (NTM), những năm qua các xã đạt chuẩn, cơ bản đạt chuẩn NTM đã chú trọng đăng ký, thực hiện xây dựng thôn, bản NTM và NTM kiểu mẫu. Ðến nay, nhiều thôn, bản đã được công nhận đạt chuẩn, diện mạo có nhiều khởi sắc; đời sống vật chất, tinh thần của người dân được cải thiện. Ðặc biệt, nhận thức, trách nhiệm của nhân dân được nâng lên, xác định được mình là chủ thể chính trong xây dựng NTM, từ đó chủ động đóng góp nguồn lực, tham gia xây dựng NTM. Tuy nhiên, hiện nay còn nhiều địa phương gặp khó khăn trong quá trình thực hiện.

Xây dựng nông thôn mới không nên 'ép chỉ tiêu'

Xây dựng nông thôn mới (NTM) đã thay đổi diện mạo nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân. Tại từng giai đoạn, mục tiêu xây dựng NTM có khác nhau, càng về sau mục tiêu càng cao. Nâng cao chất lượng xây dựng NTM là cần thiết song các mục tiêu, chỉ tiêu ngày càng nâng cao đã gây khó khăn cho các xã vùng cao trong quá trình xây dựng NTM.

Tủa Chùa đẩy nhanh tiến độ làm nhà đại đoàn kết

Thực hiện Ðề án vận động hỗ trợ làm nhà đại đoàn kết (ÐÐK) cho hộ nghèo tỉnh (gọi tắt là Ðề án) hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Ðiện Biên Phủ, trên địa bàn huyện Tủa Chùa có 321 hộ được hỗ trợ làm nhà. Ðể đảm bảo tiến độ, chất lượng làm nhà ÐÐK, cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc các cấp đã tăng cường công tác tuyên truyền, kiểm tra, giám sát; kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc.

Vai trò cấp ủy trong xây dựng nông thôn mới

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn mới (NTM) đã làm đổi thay diện mạo khu vực nông thôn tại nhiều xã, bản trong toàn tỉnh. Ðời sống vật chất, tinh thần của người dân nông thôn được nâng lên, có sự đổi thay với hạ tầng điện, đường, trường, trạm khang trang; tỷ lệ đói nghèo giảm dần. Quan trọng hơn, việc triển khai thực hiện xây dựng NTM đã tăng cường sự tin tưởng, đồng thuận và hưởng ứng của nhân dân tham gia góp công, góp sức làm đường, xây dựng nhà văn hóa, tạo môi trường cảnh quan xanh, sạch… Có nhiều cách làm trong triển khai xây dựng NTM song tựu chung đều khẳng định vai trò lãnh đạo của cấp ủy, sự linh hoạt điều hành của chính quyền và tính tiền phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên trong huy động các nguồn lực, sức dân thực hiện tiêu chí NTM.

Chung tay xây dựng đời sống văn hóa

Tại tỉnh ta, phong trào 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa' đã và đang được triển khai rộng khắp, gắn kết với các phong trào, cuộc vận động và cụ thể hóa bằng nhiều nội dung, việc làm thiết thực. Từ đó, tác động mạnh mẽ tới mọi mặt đời sống xã hội, tạo động lực thúc đẩy nhân dân chung tay phát triển kinh tế, xây dựng nông thôn mới và đô thị văn minh, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Điện Biên: Bắt 4 đối tượng vận chuyển trái phép 107 lóng gỗ nghiến

Công an huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên vừa bắt giữ một nhóm đối tượng đang vận chuyển hơn 107 lóng gỗ nghiến dạng thớt.

Tủa Chùa: Bắt 4 đối tượng vận chuyển lâm sản trái phép

Thượng tá Phạm Huy Toàn, Trưởng Công an huyện Tủa Chùa cho biết: Ngày 28/8, Công an huyện Tủa Chùa đã phát hiện, bắt giữ 4 đối tượng vận chuyển lâm sản trái phép trên địa bàn.

Bắt nhóm đối tượng vận chuyển trái phép hơn 100 lóng gỗ nghiến

Công an huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên vừa bắt giữ một nhóm đối tượng đang vận chuyển hơn 100 lóng gỗ nghiến dạng thớt.

Điện Biên: Bắt 4 đối tượng vận chuyển trái phép hơn 100 lóng gỗ nghiến

Công an huyện Tủa Chùa bắt giữ 4 đối tượng và bảo đảm an toàn cho lực lượng vây bắt, vật chứng thu giữ gồm 107 lóng gỗ nghiến, dạng thớt hình tròn; 9 xe môtô và một số vật chứng khác có liên quan.

Lan tỏa phong trào hiếu học ở vùng cao

Tại huyện vùng cao Tủa Chùa, phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, gia đình hiếu học, dòng họ khuyến học đã và đang lan tỏa rộng khắp. Nhiều gia đình, dòng họ hiếu học tiêu biểu xuất hiện, trở thành tấm gương điển hình trong cộng đồng. Từ đó, khơi dậy và thắp sáng thêm những 'ngọn lửa' tinh thần hiếu học của các gia đình, dòng họ; góp phần nâng cao dân trí, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, thúc đẩy kinh tế - xã hội của địa phương phát triển.

Vướng lao lý vì mua dâm người chưa đủ 16 tuổi

Mua dâm tại quán karaoke trên địa bàn huyện Hoài Đức, Hà Nội, Nguyễn Xuân Thắng và Nguyễn Doãn Tú đã bị tạm giữ hình sự về tội giao cấu với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi.

Điện Biên: Mưa lớn, gió lốc gây nhiều thiệt hại về tài sản của người dân

Trong ngày 2 và 3-8, mưa lớn kéo dài kèm gió lốc làm ngập úng cục bộ, sạt lở đất; thiệt hại về nhà ở, một số trụ sở cơ quan, diện tích sản xuất nông nghiệp và hạ tầng giao thông, thủy lợi trên địa bàn hai huyện Mường Nhé, Tủa Chùa và TP Điện Biên Phủ.

Tủa Chùa thiệt hại gần 1 tỷ đồng do mưa, gió lốc

Thông tin từ Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn huyện Tủa Chùa, đợt mưa, giông lốc xảy ra từ ngày 27/7 đến rạng sáng 3/8 trên địa bàn huyện đã gây thiệt hại gần 1 tỷ đồng. Trong đó, mưa kèm gió lốc đã làm 2 ngôi nhà tại thôn Pú Ôn, xã Mường Báng bị tốc mái; làm gẫy đổ hơn 70ha ngô nương, mức độ thiệt hại trên 80% tại các xã: Sính Phình, Trung Thu, Xá Nhè, thị trấn Tủa Chùa; mưa lớn đã làm sạt lở khoảng 20m3 đất đá, gây ách tắc giao thông trên địa bàn xã Huổi Só.

Tủa Chùa nỗ lực để các thôn, bản có điện lưới quốc gia

Hiện nay trên địa bàn huyện Tủa Chùa còn 8 thôn, bản và nhiều nhóm dân cư với 1.715 hộ chưa được sử dụng điện lưới quốc gia. Tình trạng này ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người dân và công tác xóa đói giảm nghèo của địa phương. Với mục tiêu 100% người dân các thôn, bản được sử dụng điện lưới quốc gia, thời gian qua các cấp, ngành tỉnh và chính quyền địa phương đã huy động nhiều nguồn lực, phối hợp đầu tư phát triển lưới điện nông thôn.

Nỗ lực kiểm soát dịch bệnh truyền nhiễm

Những tháng đầu năm, tình hình dịch bệnh truyền nhiễm trên địa bàn tỉnh có diễn biến phức tạp với nhiều ổ dịch, thậm chí còn có trường hợp tử vong. Trước tình hình đó, ngành Y tế từ tỉnh đến cơ sở đã tích cực vào cuộc ngăn chặn dịch bệnh truyền nhiễm lây lan trên diện rộng…

Giao thông đi trước mở đường

Nghị quyết Ðại hội Ðảng bộ tỉnh Ðiện Biên lần thứ XIV (nhiệm kỳ 2020 - 2025) xác định phát triển kết cấu hạ tầng là một trong ba khâu đột phá chiến lược, trong đó phát triển kết cấu hạ tầng giao thông phải 'đi trước mở đường' theo hướng đồng bộ, hiện đại và hiệu quả tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Bám sát các chủ trương, chỉ đạo của tỉnh, ngành Giao thông vận tải đã tập trung huy động các nguồn lực, ưu tiên đầu tư, nâng cấp hạ tầng giao thông.

Tủa Chùa giải ngân vốn đầu tư công

Linh hoạt, sáng tạo các nhóm giải pháp đẩy nhanh tiến độ thi công dự án, giải ngân vốn; cương quyết xử lý các đơn vị, cá nhân yếu kém về năng lực, chậm tiến độ… là những giải pháp quyết liệt được huyện Tủa Chùa thực hiện nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công năm 2023.

Không để một cơn mưa 'cướp' đi tương lai của trò nghèo được!

'Phải cho cháu đi thi chứ, để tôi đến đón cháu!'. Dứt lời, thầy giáo Bùi Duy Hưng tức tốc mặc áo mưa, luồn rừng lên bản đón trò để kịp giờ thi.

Mùa thi và nỗi lòng của phụ huynh vùng cao

Hết đứng lại ngồi, nhiều phụ huynh ở huyện vùng cao Tủa Chùa (Điện Biên) cứ chăm chăm hướng về cánh cổng trường. Họ chỉ mong con mình thi tốt...

Bệnh than bùng phát ở một số tỉnh miền núi, đẩy mạnh biện pháp phòng, chống

Ngoài Điện Biên xuất hiện 13 ca bệnh than tại 3 ổ dịch, ở một số tỉnh phía Bắc như Lai Châu, Hà Giang cũng đã phát hiện căn bệnh này. Các bệnh nhân đều liên quan đến việc trực tiếp giết mổ hoặc ăn trâu bò mắc bệnh, chết. Việc kiểm soát gia súc bị bệnh, khuyến cáo người dân không buôn bán, vận chuyển sản phẩm từ gia súc mắc bệnh, chết, hoặc nghi ngờ mắc bệnh diễn ra như thế nào?

Ngăn chặn sự lây lan của các dịch bệnh truyền nhiễm

Một số bệnh truyền nhiễm như tay chân miệng, sốt xuất huyết đang có xu hướng gia tăng tại một số địa phương trong cả nước, đặc biệt tại tỉnh Điện Biên đã ghi nhận hơn 10 người mắc bệnh than.

Đoàn kết xây dựng đời sống mới

Đến bản Tiên Phong, xã Mường Báng (huyện Tủa Chùa), diện mạo nông thôn mới đã có đổi thay tích cực. Đường giao thông thuận tiện, đường liên bản đều được bê tông hóa, môi trường xanh sạch đẹp, tình hình an ninh trật tự được giữ vững, đời sống vật chất và tinh thần của người dân từng bước được nâng lên. Có được kết quả đó là do cấp ủy, chính quyền bản Tiên Phong đã làm tốt vai trò tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân; phát huy tinh thần trách nhiệm, chung sức xây dựng đời sống mới.

Điện Biên thông tin trường hợp trẻ nhỏ nghi mắc bệnh than

Liên quan đến trường hợp thứ 14 nghi mắc bệnh than, sau khi có kết quả xét nghiệm của Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương, CDC Điện Biên đã có thông tin chính thức.

Bệnh than nguy hiểm như thế nào? Cần làm gì để không bị lây nhiễm?

Bênh than là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, thường làm tổn thương da, hiếm khi gây tổn thương mồm - họng, đường hô hấp dưới, trung thất hoặc bộ máy tiêu hóa.

Bệnh than có dấu hiệu gia tăng tại khu vực miền núi phía Bắc

Theo báo cáo từ hệ thống giám sát dịch bệnh truyền nhiễm của Bộ Y tế, từ ngày 5-5 đến ngày 30-5-2023 trên địa bàn huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên ghi nhận 3 ổ dịch bệnh than thể da với 13 trường hợp mắc tại xã Mường Báng (1 ổ dịch than), xã Xá Nhè (2 ổ dịch than). Tất cả các trường hợp mắc bệnh hiện đang được theo dõi, điều trị tại các cơ sở y tế và hiện chưa có trường hợp nào tử vong.

Thêm một trẻ nhỏ ở Điện Biên mắc bệnh than

Sau khi phát hiện 13 người mắc bệnh than, Điện Biên lại tiếp tục ghi nhận 1 trẻ nhỏ mắc căn bệnh này.

Điện Biên ghi nhận ca bệnh than thứ 14, là trẻ nhỏ 2 tuổi

Điên Biên tiếp tục ghi nhận thêm một bệnh nhân là bé 2 tuổi mắc bệnh than.

Đã có trẻ nhỏ hơn 1 tuổi ở Điện Biên mắc bệnh than

Thông tin từ Trung tâm kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Điện Biên, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận thêm bệnh nhân mắc bệnh than mới hơn 1 tuổi.

Phát hiện bé gái 2 tuổi mắc bệnh than không rõ nguồn lây

Có biểu hiện sốt cao, nôn ói và có nốt tím trên da, khi nhập viện, bé gái 2 tuổi bị xác định mắc bệnh than

Điện Biên ghi nhận ca bệnh than thứ 14 không rõ nguồn lây

Ngoài 13 bệnh nhân được phát hiện mắc bệnh than tại 3 ổ dịch thuộc 2 xã: Mường Báng, Xá Nhè, huyện Tủa Chùa (tỉnh Điện Biên) thì mới đây, địa phương này tiếp tục ghi nhận thêm một bệnh nhân là cháu bé mới 2 tuổi cũng mắc bệnh; nâng tổng số người mắc bệnh than tại Điện Biên lên 14 bệnh nhân.

Điện Biên ghi nhận trường hợp trẻ nhỏ mắc bệnh than

Theo các bác sĩ, trường hợp trẻ nhỏ không tiếp xúc nguồn lây mà vẫn mắc bệnh than là hiếm gặp.

Điện Biên phát hiện ca thứ 14 mắc bệnh than, không rõ nguồn lây

Bệnh nhi 2 tuổi vào viện vì sốt cao, nôn ói và có nốt tím trên da. Sau khi vào viện, các bác sĩ chẩn đoán bé bị bệnh than dù trước đó không tiếp xúc với thịt trâu, bò.

Ổ bệnh than Điện Biên xuất hiện ca thứ 14, bệnh than nguy hiểm mức nào?

Ngày 5/6, CDC Điện Biên thông tin, đã ghi nhận thêm bệnh nhân than thứ 14 là một bé gái 2 tuổi; trước đó, đã phát hiện 3 ổ dịch bệnh than.

Điện Biên ghi nhận trường hợp trẻ nhỏ mắc bệnh than

Theo các bác sĩ, trường hợp trẻ nhỏ không tiếp xúc nguồn lây mà vẫn mắc bệnh than là hiếm gặp.

Điện Biên cơ bản khống chế dịch bệnh than trên người

Thông tin từ Trung tâm Y tế huyện Tủa Chùa (tỉnh Điện Biên), dịch bệnh than trên người tại địa bàn cơ bản được khống chế.

Dịch bệnh than tại huyện Tủa Chùa cơ bản được khống chế

Thông tin từ Trung tâm Y tế huyện Tủa Chùa, dịch bệnh than trên người tại địa bàn huyện cơ bản đã được khống chế, không có hiện tượng lây lan. 13 trường hợp mắc bệnh than sức khỏe đã ổn định và không phát hiện bệnh nhân mắc mới. Trong đó, 2 bệnh nhân mắc bệnh than thể da cuối cùng đã được điều trị khỏi bệnh và xuất viện vào sáng nay (5/6).

Bộ Y tế cập nhật thông tin mới nhất về tình hình dịch bệnh than trên người

Theo Bộ Y tế, các ca bệnh than trên người mới ghi nhận ở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên đều là những xã đã từng xuất hiện ổ dịch than trước đây. Trung bình giai đoạn 2016-2022, toàn quốc ghi nhận 7 ca/năm và không có ca tử vong.

Bệnh Than xuất hiện ở Điện Biên: Bộ Y tế ra chỉ đạo khẩn!

Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Điện Biên, từ ngày 5/5 đến ngày 30/5 trên địa bàn huyện Tủa Chùa ghi nhận 3 ổ dịch bệnh Than thể da với 13 trường hợp mắc.

Mang theo súng để phòng thân, nhóm thanh niên bị bắt giữ

Lực lượng chức năng Công an Sơn La vừa phát hiện và bắt giữ 4 đối tượng có hành vi tàng trữ trái phép vũ khí quân dụng.