Nghề sơn mài Tương Bình Hiệp được bảo tồn và phát triển

Nghề sơn mài Tương Bình Hiệp là sự kết hợp tinh hoa văn hóa của người Việt Nam.

Kỷ niệm 100 năm ngày sinh họa sĩ Huỳnh Văn Thuận, người vẽ huy hiệu Đoàn

'Huỳnh Văn Thuận-100 năm mùa sen nở' là tuần lễ trưng bày các tác phẩm hội họa của họa sĩ vẽ huy hiệu Đoàn, nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của ông.

Danh họa cuối cùng của bộ tứ khóa mỹ thuật kháng chiến ra đi

Danh họa Trần Lưu Hậu, sinh năm 1928, đã qua đời vào tối 29/2. Ông là một người thầy lớn, một tài năng lớn của mỹ thuật Việt Nam. Bộ tứ 'Nhân, Hòa, Hậu, Kiệm' (Lưu Công Nhân, Lê Huy Hòa, Trần Lưu Hậu, Nguyễn Trọng Kiệm) có tầm ảnh hưởng lớn đến nhiều thế hệ họa sỹ sau này.

Những mùa xuân có Đảng qua tranh của các danh họa nhiều thế hệ

Ngay trước thềm kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930 – 3-2-2020), một triển lãm với nhiều tác phẩm của các danh họa Việt Nam qua nhiều thế hệ ca ngợi Đảng, ca ngợi mùa xuân, ca ngợi đất nước đã được mở cửa. Lần đầu tiên, người xem được thưởng thức các bức họa của những tác giả lừng danh như Trần Văn Cẩn, Bùi Xuân Phái, Nguyễn Nùng, Lương Xuân Nhị, Nguyễn Kao Thương, Nguyễn Nghĩa Duyện, Ngô Tôn Đệ… tại cùng một triển lãm.

'Mùa xuân vĩnh viễn', triển lãm mỹ thuật chào mừng 90 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

Chào mừng kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2020) và mừng Xuân Canh Tý 2020, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam giới thiệu triển lãm chuyên đề 'Mùa xuân vĩnh viễn'.

Chuyện gì đằng sau 'hài kịch' bức phù điêu có hình hiệu trưởng ở Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam?

Nhiều họa sĩ xôn xao đặt câu hỏi về những chuyện 'đằng sau' bức phù điêu không đạt thẩm mỹ nhưng có hình ảnh thầy Hiệu trưởng treo ngay ở lối vào Trường?

Chuyện gì đằng sau 'hài kịch' bức phù điêu có hình hiệu trưởng ở Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam?

Nhiều họa sĩ xôn xao đặt câu hỏi về những chuyện 'đằng sau' bức phù điêu không đạt thẩm mỹ nhưng có hình ảnh thầy Hiệu trưởng treo ngay ở lối vào Trường?

Thời cơ thị trường tranh Việt

Vào ngày 10/12/2019, theo dự kiến, tại Paris sẽ khởi động cuộc bán đấu giá với số lượng lớn tác phẩm nghệ thuật Việt Nam nhân kỷ niệm 2 năm ngày thành lập nhà đấu giá R&C. Nhân dịp này, hai nhà đấu giá Romain RUDONDY & Yonathan CHAMLA đã có cuộc trò chuyện cởi mở với chúng tôi.

Phạm Viết Hồng Lam: 'Họa sĩ nhà quê' và những tác phẩm nude ấn tượng

Xé giấy cắt dán, cách trẻ nhỏ hay làm trong các bài tập thủ công đã được các họa sĩ Việt thử nghiệm một cách làm đầy hứng thú, dù thành hay bại, được hay mất. Riêng với trường hợp của họa sĩ Phạm Viết Hồng Lam, để có trình làng cuộc triển lãm 'Hội họa của điêu khắc' lần này, ông đã có những cách 'chế' riêng để biến những bức tranh mang nhiều nét ngây thơ của trẻ nhỏ thành các tác phẩm nghệ thuật có giá trị.

'Giao mùa' nên thơ của ba họa sĩ đương đại

Trong tiết trời thu lãng mạn, công chúng được thưởng thức 35 bức tranh trong triển lãm 'Giao mùa' của ba họa sĩ Nguyễn Văn Đức, Lê Trần Hậu Anh và Nguyễn Nhật Dũng.

Hà Nội đẹp vì sự tử tế của người Hà Nội

Trần Hậu Yên Thế sinh năm 1970 tại Hà Nội, hiện đang công tác tại Đại học Mỹ thuật Việt Nam, tác giả của những cuốn sách nghiên cứu giá trị như: 'Dịch đồ - cách tiếp cận từ thị giác', 'Đồ án trang trí mỹ thuật ở đền Vua Đinh - Lê', 'Song xưa phố cũ', 'Phác họa Nghê - gã linh vật bên rìa'... Sở hữu giải thưởng Bùi Xuân Phái 'Vì tình yêu Hà Nội 2014' cho cuốn 'Song xưa phố cũ'.

Tranh Lê Văn Đệ bán ra ở Pháp giá hơn 9,3 tỷ đồng

Bức 'Rừng Việt Nam' của họa sĩ Lê Văn Đệ mới đây vừa bán ra tại sàn đấu giá Drouot (Pháp) với giá hơn 9,3 tỷ đồng.

Kể chuyện di sản đô thị Hà Nội

Triển lãm 'Mỹ thuật Đông Dương và mỹ thuật ứng dụng Hà Nội nửa đầu thế kỷ XX' đang diễn ra ở Bảo tàng Hà Nội đã tạo cơ hội cho công chúng tiếp xúc với các tư liệu quý về mỹ thuật ứng dụng Thủ đô ở thế kỷ trước.

Nơi tái hiện giai đoạn 'chuyển mình' của mỹ thuật Việt Nam

Từ ngày 10/10/2019 đến ngày 15/3/2020, triểm lãm Mỹ thuật Đông Dương và nghệ thuật ứng dụng tại Hà Nội – nửa đầu thế kỷ 20 được tổ chức tại Bảo tàng Hà Nội. Triển lãm nhằm đưa đến cho công chúng cái nhìn toàn cảnh về giai đoạn 'chuyển mình' từ nền mỹ thuật dân gian truyền thống sang nền mỹ thuật hiện đại của Việt Nam.

'Bùi Xuân Phái với Hà Nội'

Ngày 10/10, Bảo tàng Hà Nội đã tổ chức khai mạc triển lãm 'Bùi Xuân Phái với Hà Nội'.

Trưng bày hơn 200 tác phẩm hội họa, hiện vật mỹ thuật Đông Dương

Chiều 10-10, tại Hà Nội, Bảo tàng Hà Nội và Hội Kiến trúc sư Hà Nội tổ chức khai mạc triển lãm 'Mỹ thuật Đông Dương và nghệ thuật ứng dụng ở Hà Nội nửa đầu thế kỷ 20'.

Mỹ thuật Đông Dương và nghệ thuật ứng dụng tại Hà Nội nửa đầu thế kỷ 20 có gì đặc biệt?

Triển lãm đã nêu bật thành tựu của mỹ thuật Việt Nam là sự kết hợp nhuần nhuyễn của hội họa, điêu khắc, kiến trúc, nghệ thuật ứng dụng, là một cuộc cách mạng thẩm mỹ quan trọng vào đầu thế kỷ 20.

Không gian tái hiện giai đoạn 'chuyển mình' của mỹ thuật Việt Nam

Triển lãm đưa đến cho công chúng cái nhìn toàn cảnh về giai đoạn 'chuyển mình' từ nền mỹ thuật dân gian truyền thống sang nền mỹ thuật hiện đại.

Khám phá giai đoạn vàng son của mỹ thuật Việt Nam

Đến với triển lãm 'Mỹ thuật Đông Dương và nghệ thuật ứng dụng tại Hà Nội – nửa đầu thế kỷ XX' diễn ra tại Bảo tàng Hà Nội, công chúng yêu mỹ thuật thủ đô có cơ hội khám phá một giai đoạn vàng son của mỹ thuật Việt Nam.

Triển lãm Mỹ thuật Đông Dương và nghệ thuật ứng dụng nửa đầu thế kỷ 20

Triển lãm sẽ trưng bày các hiện vật mang đậm dấu ấn mỹ thuật Đông Dương – giai đoạn đỉnh cao của nền mỹ thuật Việt Nam đầu thế kỷ 20.

Tranh nghi là giả của danh họa Nguyễn Gia Trí thất bại trong phiên đấu giá Sotheby's

Tối qua 5/10, bức tranh nghi là giả của danh họa Nguyễn Gia Trí đã đấu giá không thành công trong phiên 'Modern and Contemporary Southeast Asian Art' tại nhà đấu giá Sotheby's Hong Kong.

Khám phá Mỹ thuật Đông Dương và nghệ thuật ứng dụng nửa đầu thế kỷ 20

200 tư liệu, hiện vật, tác phẩm hội họa, điêu khắc, kiến trúc của nhiều tác giả với nhiều chất liệu khác nhau sẽ được trưng bày phục vụ công chúng tại Bảo tàng Hà Nội trong triển lãm 'Mỹ thuật Đông Dương và nghệ thuật ứng dụng tại Hà Nội – nửa đầu thế kỷ 20'.

Nhà nghiên cứu Ngô Kim Khôi: Việt Nam là nơi tôi luôn muốn trở về

'Người ta thường nói câu 'lá rụng thì về cội' nên không có lý do gì mà tôi lại không trở về', nhà nghiên cứu mỹ thuật Ngô Kim Khôi chia sẻ.

Trường Mỹ thuật Đông Dương - kết quả của cuộc hạnh ngộ kỳ diệu và bất ngờ

Chiều 20/9, tại nhà đấu giá nghệ thuật Chọn (Hà Nội), nhà nghiên cứu Ngô Kim Khôi đã có buổi thuyết trình với chủ đề 'Những nhân duyên đưa đến việc thành lập Trường Mỹ thuật Đông Dương'.

Nhà nghiên cứu mỹ thuật Ngô Kim Khôi: Người đi tìm những ngôi sao bị lãng quên

Đối với đa số công chúng Việt Nam cái tên Ngô Kim Khôi không nổi bật như các ngôi sao showbiz. Thế nhưng với ngành thời trang cao cấp thế giới, ông là một trong những nhân vật đáng ngưỡng mộ. Đặc biệt với ngành mỹ thuật Quốc tế, Ngô Kim Khôi có một vị trí vô cùng đặc biệt.

Nghi án bán tranh danh họa giá 'khủng' khó xác định thật giả

Nhiều bức tranh của các bậc danh họa tiền bối thời kỳ Mỹ thuật Đông Dương đang được rao bán với những mức giá cao ngất ngưởng trên thị trường thế giới, nhưng rất khó xác định được thật giả với các bức tranh này.

Ông Đạm 97 tuổi đến xem tranh Bùi Xuân Phái vẽ mình

Chiều 1/9, ông Nguyễn Bá Đạm – 97 tuổi đã đến ngắm các bức ký họa trong tổng 242 mà khi còn sống người bạn thân, danh họa Bùi Xuân Phái vẽ về mình. Có những bức ký họa được vẽ từ vỏ bao diêm, và được coi là bức ký họa nhỏ nhất từ trước đến nay.

Hình ảnh Bác Hồ qua nét vẽ danh họa các thời kỳ

Lần đầu tiên, có một triển lãm trưng bày các tác phẩm vẽ Chủ tịch Hồ Chí Minh qua ngòi bút của những họa sĩ lừng danh của hội họa Việt, trong đó có nhiều họa sĩ thời kỳ Mỹ thuật Đông Dương. Triển lãm mang tên 'Nhớ về Bác', đang diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, 66 Nguyễn Thái Học, Hà Nội.

Những chuyện chưa bao giờ kể về người họa sĩ vẽ bức tranh 'Bác Hồ và em bé' treo ở bờ hồ Hoàn Kiếm hơn 40 năm qua

Hơn 40 năm qua, mỗi lần đặt chân qua bờ hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội, nhiều người ai cũng thấy rõ bức ảnh chân dung vẽ 'Bác Hồ và em bé' được treo trang trọng trên nóc Nhà thông tin của thành phố. Thế nhưng, ít ai biết rằng tác giả vẽ bức tranh ấy là ai?

Google vinh danh cố họa sĩ Bùi Xuân Phái

Nhân kỷ niệm 99 năm ngày sinh của cố họa sĩ Bùi Xuân Phái (1/9/1920 - 1/9/2019), chân dung danh họa cùng tác phẩm về phố cổ Hà Nội đã xuất hiện trang trọng trên trang chủ tìm kiếm của Google.

Nhà sưu tập Trần Hậu Tuấn và di sản đời người

Một cảm giác choáng ngợp khi được bước chân vào và tận mắt chiêm ngưỡng kho tàng mỹ thuật của Trần Hậu Tuấn. Ông sở hữu hầu hết tác phẩm của các gương mặt hội họa Việt Nam xuyên suốt 100 năm qua.

Nhà đấu giá Chọn khởi động phiên thứ 23

Khởi động phiên đấu giá 23, Nhà đấu giá nghệ thuật Chọn cho biết, phiên đấu sẽ có sự góp mặt của các tên tuổi như Lê Phổ, Tôn Thất Đào, Mai Long, Nguyễn Huyến, Lê Năng Hiển, Hoàng Hồng Cẩm, Tú Duyên, Trương Văn Ý, Văn Bình, Đinh Quân… sẽ diễn ra tại Hà Nội vào ngày 30-6 tới đây.

Đại biểu Quốc hội lên tiếng về 2 bức phù điêu quý bị 'kẹt' ở Hà Nội

Liên quan đến hai bức phù điêu quý của thầy trò Trường Mỹ thuật Đông Dương bị 'nhốt' nhiều thập niên ở tuyến phố cấm, hai đại biểu Quốc hội là ông Dương Trung Quốc và ông Lưu Bình Nhưỡng đã nêu ý kiến về vấn đề này.

Giải cứu phù điêu mỹ thuật Đông Dương bị mắc kẹt

Giới mỹ thuật mới đây lại lên tiếng kêu gọi cộng đồng lan tỏa câu chuyện về hai bức phù điêu có giá trị đặc biệt từ thời Đông Dương, hiện mắc kẹt trong đoạn 'phố cấm'.