Dinh dưỡng 'vàng' giúp tăng cường sức khỏe xương khớp

Ovisure Gold là dòng sản phẩm dinh dưỡng dùng cho chế độ ăn đặc biệt và được chiết xuất từ đạm thực vật nhập khẩu Hoa Kỳ. Nhằm mang đến cho người dùng nguồn dinh dưỡng giúp tăng cường sức khỏe xương khớp, phòng ngừa nguy cơ loãng xương.

Sữa hạt Ovisure Gold - Bộ ba hoạt chất quý cho xương khớp khỏe mạnh

Ovisure Gold được giới chuyên gia đầu ngành đánh giá là dòng sữa hạt xương khớp đầu tiên của Việt Nam chứa 100% đạm thực vật, được FDA Hoa Kỳ chứng nhận trong việc hỗ trợ cải thiện tình trạng xương khớp và nâng cao hệ miễn dịch ở người cao tuổi.

Việt Nam đối mặt nhiều khó khăn trong việc duy trì chương trình PrEP

Theo Thứ trưởng Bộ Y tế, từ khi chương trình điều trị dự phòng trước phơi nhiễm với HIV (PrEP) được thí điểm vào năm 2017, đến nay 35 tỉnh/thành phố đã triển khai điều trị PrEP cho 67.000 người.

Đồng Tháp tăng cường triển khai dịch vụ tự xét nghiệm HIV

Tự xét nghiệm HIV là cách tiếp cận xét nghiệm mới mà những người có nguy cơ cao có thể tự làm xét nghiệm tại nhà để biết về tình trạng HIV của mình…

Lộ trình hướng tới chấm dịch bệnh AIDS vào năm 2030 và kiểm soát dịch bền vững

Để hướng tới đạt được các mục tiêu trong phòng, chống HIV/AIDS, đặc biệt là tiến tới kết thúc dịch AIDS vào năm 2030, cần phải xây dựng lộ trình bền vững hướng tới chấm dứt dịch bệnh và kiểm soát dịch bền vững sau năm 2030.

TP Hồ Chí Minh: 100% ca mắc bệnh đậu mùa khỉ đều là nam giới

Thông tin về kiểm soát dịch bệnh đậu mùa khỉ tại TP Hồ Chí Minh, chiều 22/8, ông Nguyễn Hồng Tâm, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh khẳng định: Thành phố vẫn đang kiểm soát thông qua các hoạt động giám sát chủ động tại cửa khẩu và cộng đồng, chưa ghi nhận thay đổi về dịch tễ học của bệnh đậu mùa khỉ.

WHO công bố bệnh đậu mùa khỉ 'khẩn cấp toàn cầu', TPHCM ứng phó ra sao?

Từ đầu năm đến nay, TPHCM ghi nhận có 49 ca mắc đậu mùa khỉ, chưa xuất hiện biến chủng mới. Căn bệnh này vẫn chủ yếu lây nhiễm trong nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới.

Gần 200 ca mắc đậu mùa khỉ ở phía Nam, có đáng lo ngại khi chủng mới xuất hiện?

Từ đầu năm nay, các nhà khoa học đã báo cáo sự xuất hiện của một dạng đậu mùa khỉ mới, có thể tạo ra tỷ lệ đến 10% đe dọa tính mạng người nhiễm bệnh.

TP HCM giám sát tại cửa khẩu để kiểm soát dịch bệnh đậu mùa khỉ

Sở Y tế TP HCM cho biết, hiện dịch bệnh đậu mùa khỉ (Mpox) trên địa bàn thành phố vẫn đang được kiểm soát thông qua các hoạt động giám sát chủ động tại cửa khẩu và cộng đồng, chưa ghi nhận thay đổi về dịch tễ học của bệnh.

Tình hình bệnh đậu mùa Khỉ tại khu vực phía Nam

WHO đã tuyên bố bệnh Mpox (bệnh đậu mùa khỉ) là tình trạng y tế công cộng khẩn cấp toàn cầu do sự gia tăng nhanh chóng của bệnh tại nhiều quốc gia châu Phi. Theo Viện Pasteur TP.HCM, hai năm 2023-2024, TP.HCM có số ca mắc và tử vong liên quan đến đậu mùa khỉ cao nhất tại khu vực phía Nam…

Tp.HCM: Dịch bệnh đậu mùa khỉ vẫn nằm trong tầm kiểm soát

Với sự gia tăng nhanh chóng ca bệnh tại châu Phi, Tp.HCM đã chủ động thực hiện các biện pháp giám sát và phòng chống, đảm bảo an toàn cho cộng đồng.

Điểm chung của 156 ca mắc đậu mùa khỉ tại TP.HCM

Trong năm 2023-2024, TP.HCM ghi nhận 156 ca mắc 6 trường hợp không qua khỏi, cao nhất tại khu vực phía nam.

Năm 2023-2024 có 199 ca mắc, 8 ca tử vong do đậu mùa khỉ ở phía Nam

Từ năm 2023-2024, tại TP.HCM ghi nhận 156 ca mắc đậu mùa khỉ và 6 ca tử vong, cao nhất khu vực phía Nam.

Việt Nam ứng phó ra sao với dịch đậu mùa khỉ?

Dịch đậu mùa khỉ đang lây lan rất nhanh tại khu vực châu Phi, Tổ chức Y tế thế giới đã nâng mức cảnh báo cao nhất về dịch bệnh này, vậy Việt Nam đang ứng phó ra sao.

Dòng virus gây bệnh tại TPHCM hiện vẫn là clade Iib - dòng gây dịch cho các nước trên thế giới, chưa phát hiện clade Ib. Dịch vẫn lây chủ yếu trong nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới hoặc lưỡng tính, qua hành vi quan hệ tình dục không an toàn.

Khu vực phía Nam ghi nhận gần 200 ca bệnh đậu mùa khỉ và 8 trường hợp tử vong

Chiều 17/8, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh thông tin về tình hình dịch bệnh đậu mùa khỉ (Mpox) và khuyến cáo người dân, nếu phát hiện bản thân hoặc người xung quanh có triệu chứng nghi ngờ mắc bệnh Mpox cần đến ngay các cơ sở y tế để được tư vấn, chẩn đoán và điều trị đúng.

Chuyên gia truyền nhiễm: Người dân không cần quá lo lắng về đậu mùa khỉ

Trước thông tin WHO ban bố tình trạng khẩn cấp về sức khỏe vì đậu mùa khỉ, các chuyên gia y tế tại Việt Nam cho rằng người dân cũng không nên quá hoang mang, lo lắng.

Thị trường bị bán tháo dữ dội

Thị trường hôm nay giao dịch trong trạng thái tiêu cực. VN-Index có thời điểm giảm 30 điểm, về 1.220 điểm trước khi thu hẹp nhẹ đà giảm về gần 25 điểm khi chốt phiên.

Lực bán tháo đột ngột trong phiên chiều 1-8 khiến thị trường trong phiên giao dịch đầu tháng 8 lao dốc. Nhóm cổ phiếu ngân hàng đỡ thị trường trong phiên sáng cũng quay đầu giảm nên VN-Index giảm gần 25 điểm.

Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên gặp gỡ Giám đốc Chương trình HIV & Lao Toàn cầu

Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên mong muốn tiếp tục hợp tác với CDC Hoa Kỳ để duy trì các thành quả lâu dài mà Việt Nam và CDC Hoa Kỳ đã cùng nhau xây dựng, đạt được trong hơn 20 năm qua, đồng thời tiếp tục phát huy khả năng của Việt Nam trong việc tiên phong triển khai các mô hình mới, hiệu quả...

An Giang phòng, chống HIV/AIDS

Năm 2023, An Giang ghi nhận 560 trường hợp HIV dương tính mới, 158 trường hợp tử vong, đứng thứ 5 toàn quốc về số trường hợp mới phát hiện HIV (sau TP. Hồ Chí Minh, TP. Hà Nội, tỉnh Bình Dương và Đồng Nai).

Ngăn HIV tấn công giới trẻ

Dịch HIV đang tấn công vào giới trẻ, điều này đòi hỏi các cơ quan chức năng cần có giải pháp ngăn chặn vấn nạn này nếu không hậu quả khôn lường.

Bài cuối: Cần giải pháp từ nhiều phía

Mỗi năm, Việt Nam phát hiện hơn 10.000 ca nhiễm HIV mới, để đạt mục tiêu kết thúc đại dịch HIV/AIDS vào năm 2030, phải phấn đấu đưa tỷ lệ người nhiễm HIV xuống dưới 1.000 ca mỗi năm vào năm 2030.

Bài 2: Khi đồng đẳng viên không thù lao thì 'cuộc chiến' còn khó khăn

Hình thái lây nhiễm HIV đã dịch chuyển từ tiêm chích ma túy, mại dâm sang nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới (MSM), vì vậy, cuộc chiến chống HIV/AIDS tại Việt Nam để kết thúc thắng lợi cần sự hỗ trợ rất lớn bởi lực lượng tham gia mạng lưới tổ chức cộng đồng (CBO) và tuyên truyền viên đồng đẳng nhóm MSM, cùng các cộng tác viên bền bỉ.

Bài 1: Trẻ em dễ bị dụ dỗ qua app hẹn hò

Những đứa trẻ khi nhận kết quả dương tính HIV đã bị sốc, hoang mang với con đường phía trước; nhiều gia đình không tin con mình còn nhỏ đã mắc căn bệnh thế kỷ nên từ chối giám hộ để con được xét nghiệm và điều trị thuốc kháng virus.

Giảm kỳ thị, phân biệt đối xử, sẽ giảm nguy cơ lây lan HIV

Giảm kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV là 'chìa khóa' quan trọng để Việt Nam giảm tỷ lệ ca mắc mới, hạn chế nguy cơ lây nhiễm trong cộng đồng. Từ hiểu, đến đồng cảm và chia sẻ là một hành trình nỗ lực dài hơi, cam go của nhiều tổ chức thế giới, các quỹ tài trợ thế giới, Bộ Y tế và cộng đồng những người nhiễm HIV để người nhiễm HIV, không tự kỳ thị với chính mình mà tự 'giết chết' mình trong bi quan và hàng rào kỳ thị.

Những tình nguyện viên thầm lặng trong cuộc phòng, chống HIV

3 năm kể từ ngày biết mình nhiễm HIV, Phan Ngọc H. 'đoạn tuyệt' với các bạn tình. H. lao vào làm việc, nhận tới 5 công việc khác nhau, dành nhiều thời gian hơn cho gia đình. H. bảo đó là cách để em quên đi quá khứ kinh khủng ập đến với em vào đúng ngày sinh nhật 3 năm trước. 'Em không thể quay ngược thời gian cuộc đời mình. Điều em làm được, là phải giúp các bạn khác, không nhiễm HIV', H. tâm sự.

Góp một bàn tay cho cộng đồng người sống với HIV

Anh Nguyễn Anh Phong, Ban điều hành Mạng lưới người sống chung với HIV tại Việt Nam (VNP+) chia sẻ, kỳ thị và tự kỳ thị như mũi tên 2 chiều với người sống với HIV. Khi kỳ thị của người dân với người nhiễm HIV tăng cao thì việc tự kỳ thị của người trong cộng đồng sống với HIV cũng tăng cao, làm rào cản cho kỳ thị, phân biệt đối xử ở Việt Nam càng ngày càng phức tạp hơn.

Hiểu biết về PrEP hạn chế nguy cơ không tuân thủ điều trị

Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh An Giang, hiểu biết về PrEP còn giúp hạn chế một số nhóm cộng đồng, đặc biệt là nhóm người có nguy cơ lây nhiễm HIV cao như nhóm MSM, nghiện chích ma túy, người bán dâm… không tuân thủ điều trị.

Hành trình vượt qua định kiến của những người bước ra khỏi 'khuôn mẫu' giới tính

Bị ba mẹ từ chối đến đánh đập khi quyết định chuyển giới để sống đúng với con người thật của mình là nữ, Trương Hoàng Bảo Ngọc đã phải trải qua những năm tháng cay đắng... Vì thế, cô không muốn những bạn LGBT trẻ phải lặp lại nỗi đau ấy.

Để kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan đến HIV chỉ còn là quá khứ

Để xóa bỏ kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan đến HIV, cần phải có sự thay đổi từ nhận thức của cộng đồng. Giám đốc UNAIDS khu vực châu Á-Thái Bình Dương Eamonn Murphy nhấn mạnh đến nỗ lực và ảnh hưởng của báo chí-truyền thông trong việc chuyển tải các thông điệp một cách đúng đắn, giúp thay đổi nhận thức của cộng đồng về HIV, để vấn đề phân biệt, kỳ thị đối xử sẽ chỉ còn là quá khứ.

Đồng Tháp vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ cao lây nhiễm HIV trong cộng đồng

Trong 10 năm trở lại đây, trung bình mỗi năm ở Đồng Tháp vẫn phát hiện gần 400 trường hợp nhiễm HIV mới. Số người nhiễm HIV mới tăng trong thời gian gần đây, tập trung trong nhóm MSM, trẻ tuổi…

Nỗi lo trẻ hóa bệnh nhân mắc HIV

Tại một số địa phương, dịch HIV/AIDS đang trẻ hóa, nhiều trẻ em mới 15 tuổi đã nhiễm HIV. Trong số các ca nhiễm mới, lứa tuổi 15-25 tăng nhanh và 99% là lây qua đường tình dục.

Giảm tỷ lệ lây nhiễm HIV nhờ các can thiệp dự phòng

Đẩy mạnh y tế tư nhân tham gia vào phát hiện ca nghi ngờ nhiễm HIV, đưa vào quản lý, xét nghiệm sàng lọc, điều trị dự phòng Prep... góp phần làm giảm gánh nặng do dịch bệnh gây ra.

Nhiều thách thức trong mục tiêu chấm dứt đại dịch HIV vào năm 2030

Dịch có xu hướng tăng trở lại và trẻ hóa độ tuổi mắc tại một số địa phương đã là áp lực lớn mà ngành Y tế phải đối mặt nếu muốn thực hiện mục tiêu chấm dứt đại dịch HIV vào năm 2030.

Báo động dịch HIV gia tăng do quan hệ tình dục đồng giới ở An Giang

Năm 2023, An Giang phát hiện 560 người mắc HIV, 158 trường hợp tử vong do AIDS, đứng toàn quốc về số mới phát hiện. Dịch HIV đang gia tăng tại đây, đặc biệt ở nhóm quan hệ tình dục đồng giới trẻ tuổi.

Còn nhiều khó khăn để ngăn chặn dịch HIV ở An Giang

Đứng thứ 5 toàn quốc về số ca mắc HIV mới, An Giang hiện có 7.700 người nhiễm HIV đang sống trong cộng đồng. Tăng báo động ở địa phương là nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới (MSM), chiếm gần 40% số ca mắc mới trong năm 2023.

Giải pháp mới ngăn chặn lây nhiễm HIV trong nhóm MSM

Tại Thừa Thiên Huế, số lượng người nhiễm HIV do quan hệ tình dục đồng giới nam (MSM) trong những năm gần đây tăng nhanh một cách đáng kể. Trước đây, mỗi năm chỉ phát hiện từ 1 đến 2 trường hợp, từ năm 2019 đến nay, mỗi năm trung bình trên 30 trường hợp MSM nhiễm HIV, chiếm 50% trong số nhiễm HIV. Hầu hết là học sinh, sinh viên và là người trong tỉnh.

Nhân viên tiếp cận cộng đồng, một lực lượng quan trọng trong phòng chống HIV

Hợp đồng xã hội được đánh giá là một trong những giải pháp giúp Việt Nam đạt được mục tiêu quốc gia về dự phòng, xét nghiệm và điều trị HIV thông qua mở rộng khả năng tiếp cận các dịch vụ HIV do các tổ chức cộng đồng cung cấp cho các nhóm đối tượng đích.

An Giang tìm cách 'tiếp cận' nhóm nam quan hệ đồng giới nhằm ngăn chặn dịch HIV

Với 7.700 người nhiễm HIV đang sống trong cộng đồng, An Giang là tỉnh đứng thứ 5 trên toàn quốc về số trường hợp mới phát hiện HIV. Mặc dù xác định gần 40% ca nhiễm mới trong nhóm nam quan hệ đồng giới (MSM), nhưng tỉnh An Giang vẫn còn nhiều vướng mắc trong ngăn chặn dịch lây lan từ nhóm có tốc độ lây nhiễm HIV cao nhất tỉnh này.

Đồng Tháp đẩy mạnh y tế tư nhân tham gia vào phát hiện ca nhiễm HIV

Dịch HIV/AIDS tại tỉnh Đồng Tháp vẫn còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ lây nhiễm cao trong cộng đồng, đặc biệt là những người trẻ tuổi ở nhóm đồng tính nam.

Nhiều giải pháp khống chế gia tăng HIV ở Đồng Tháp

Trong 10 năm qua, số người nhiễm HIV ở Đồng Tháp vẫn tăng hàng năm, nhưng tỷ lệ tử vong do căn bệnh này giảm mạnh. Mỗi năm, tỉnh phát hiện gần 400 ca nhiễm HIV, riêng năm 2019 có tới 416 trường hợp. Điều đáng báo động và quan ngại khi tỷ lệ nhiễm HIV mới ở địa phương gia tăng nhanh chóng ở nhóm nam quan hệ đồng giới (MSM), và tăng mạnh ở nhóm 16 đến 25 tuổi (chiếm trên 87%).

Nhiều trẻ 14-15 tuổi ở Đồng Tháp nhiễm HIV do quan hệ đồng giới

Mỗi năm, Đồng Tháp có thêm gần 400 người nhiễm HIV và hàng chục người tử vong do AIDS. Đáng báo động khi dịch HIV/AIDS ở đây đang trẻ hóa. Trong đó, HIV ở nhóm quan hệ đồng tính tăng cao nhất, nhiều trẻ em mới 14-15 tuổi.

Beckham gây sốc khi đưa Neymar về Inter Miami

Trong quá trình hồi phục chấn thương rách dây chằng đầu gối trái, ngôi sao Neymar người Brazil đã dành thời gian để thư giãn và dạo chơi ở Mỹ rồi bất ngờ xuất hiện tại CLB Inter Miami.

Báo động lây nhiễm HIV đồng giới

Bộ Y tế cho hay, tỷ lệ lây nhiễm HIV ở nhóm đồng giới nam gia tăng đáng lo ngại. Trong số xét nghiệm phát hiện mới HIV năm 2023, có 84,28% là nam giới và lây nhiễm qua đường tình dục là 80,8%.

Dịch HIV/AIDS có xu hướng tăng nhanh trong nhóm trẻ tuổi

Theo Bộ Y tế, Chương trình phòng, chống HIV/AIDS ở Việt Nam vẫn đang đứng trước rất nhiều thách thức. Đáng chú ý, dịch HIV đang được phát hiện chủ yếu trong nhóm tuổi trẻ, và có xu hướng tiếp tục tăng nhanh trong nhóm này...

Đoàn chuyên gia Vương quốc Bhutan thăm quan học tập về Chương trình điều trị PrEP tại Việt Nam

Mới đây, Đoàn chuyên gia đến từ Bộ Y tế Vương quốc Bhutan đã có chuyến thăm quan học tập về Chương trình điều trị dự phòng trước phơi nhiễm (PrEP) tại Việt Nam.