Giá cà phê hôm nay 13/9/2024: Tăng mạnh hơn 1,000 đồng/kg

Giá cà phê hôm nay 13/9 trong khoảng 121,000 - 121,500 đồng/kg. Giá cà phê trong nước tăng mạnh hơn 1,000 đồng/kg.

Phát triển sản phẩm ngách: 'Cánh cửa' đầy hứa hẹn cho doanh nghiệp Việt

Việc phát triển sản phẩm ngách đang được ví như 'cánh cửa' đầy hứa hẹn để bán mức giá tốt hơn, có thể có tốc độ tăng trưởng nhanh cho các doanh nghiệp Việt trên thị trường xuất khẩu vốn còn nhiều thách thức. Điều quan trọng là họ cần lựa chọn các phân khúc một cách thích hợp với 'khoảng trống nhỏ' ít có đối thủ cạnh tranh, đầu tư cơ sở hạ tầng, thiết bị và nhân lực, làm chủ công nghệ, quy trình sản xuất, đáp ứng xu hướng xanh…để tranh thủ mọi cơ hội tăng tốc.

Hydro xanh: Bước nhảy vọt chiến lược hướng tới sự bền vững

Hydro xanh có tiềm năng thay đổi cục diện ngành năng lượng Việt Nam và giảm phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch nhập khẩu. Là một người ủng hộ thúc đẩy phát triển bền vững và năng lượng tái tạo, Tiến sĩ Majo George (giảng viên cấp cao ngành Quản lý chuỗi cung ứng và logistics tại Đại học RMIT) cho rằng đã đến lúc Việt Nam cần đầu tư vào công nghệ hydro xanh.

Để có thể giành thị trường cho hàng Việt

Tuyên truyền và hướng dẫn người tiêu dùng về ủng hộ hàng trong nước là một quyết sách quan trọng để bảo vệ hàng nội địa. Các hiệp hội doanh nghiệp, các chuyên gia, nhà nghiên cứu cùng có chung tiếng nói rằng cần có chính sách bảo hộ hàng nội địa, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trước các làn sóng hàng giá rẻ.

Sau khi tăng vọt, giá xuất khẩu cà phê bất ngờ lao dốc

Giá hai mặt hàng cà phê bất ngờ quay đầu sụt giảm, lần lượt 3,98% với Arabica, xuống còn 5.049,68 USD/tấn và 3,95% với Robusta, xuống còn 4.187 USD/tấn.

Ngành cà phê tìm cách thích ứng với biến đổi khí hậu

Sản xuất cà phê Việt Nam ngày càng bị ảnh hưởng bởi hạn hán kéo dài và nhiệt độ tăng cao, khiến năng suất và chất lượng cây trồng bị giảm. Vì vậy đòi hỏi phải có phương pháp canh tác mới theo hướng bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu.

Thúc đẩy canh tác bền vững cho ngành cà phê Việt Nam

Sản xuất cà phê Việt Nam ngày càng bị ảnh hưởng bởi tác động của tự nhiên, do đó, ưu tiên hàng đầu là thúc đẩy các hoạt động và sáng kiến canh tác bền vững tập trung vào bảo tồn môi trường...

Mở đường đưa doanh nghiệp Việt tiến sâu vào thị trường tiêu dùng nghìn tỷ USD ở Nam Á

Để mở đường tiến sâu vào thị trường nghìn tỷ USD ở khu vực Nam Á đang rất cần sự nhanh nhạy hơn nữa của các doanh nghiệp Việt. Nhất là tìm hiểu cơ hội xuất khẩu, đặc biệt trong những lĩnh vực mà mình có lợi thế cạnh tranh, chủ động gia nhập chuỗi giá trị mới, cũng như thiết lập mạng lưới phân phối và quan hệ đối tác nhằm mở rộng phạm vi tiếp cận thị trường.

'Mở khóa' các cơ hội khai thác hiệu quả dòng vốn FDI chất lượng cao

Tương lai tươi sáng phía trước sẽ đến với các doanh nghiệp Việt nếu biết cách 'mở khóa' các cơ hội khai thác hiệu quả dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chất lượng cao đang không ngừng rót vốn vào Việt Nam. Điều quan trọng là họ cần nỗ lực tận dụng thế mạnh về sản xuất và dịch vụ của mình để nâng cao chuỗi giá trị tổng thể, gia tăng tỷ lệ cung ứng nội địa hóa và bổ trợ cho hoạt động đầu tư của khối ngoại.

6 trụ cột phát triển hệ sinh thái ngành vi mạch bán dẫn

Việt Nam thiếu một chương trình tổng thể để tập trung phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn bền vững trong vòng 20 năm.

Tạo thế cạnh tranh lâu dài cho ngành logistics Việt

Nhìn từ đề xuất khởi động lại Dự án Cảng tổng hợp và container Cái Mép Hạ, hay cách thức điện khí hóa cho Dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam, sẽ thấy việc đầu tư những dự án lớn nhằm hoàn thiện hạ tầng cảng biển và giao thông vận tải là rất quan trọng. Để không đẩy tương lai vào thế rủi ro và tạo thế cạnh tranh lâu dài cho ngành logistics Việt rất cần những đầu tư mang tầm chiến lược, nhất là phải hướng đến xu hướng 'xanh hóa', ứng dụng công nghệ cao, giảm chi phí, đáp ứng được nhu cầu lớn từ chuỗi cung ứng toàn cầu.

Doanh nghiệp Việt 'đem chuông đi đánh xứ người'

Năm 2024, các doanh nghiệp lớn tiếp tục chiến lược đầu tư mạnh mẽ ra nước ngoài với kỳ vọng mở rộng thị trường, khẳng định thương hiệu và tìm kiếm doanh thu, lợi nhuận.

Bước đi chiến lược cho doanh nghiệp Việt 'hái quả ngọt' ở thị trường Ấn Độ

Nhìn từ việc Vinfast, FPT Automotive vừa mới xây nhà máy, mở văn phòng ở Ấn Độ sẽ thấy cách thức thâm nhập thị trường là rất quan trọng. Nhất là để gia tăng đột phá kim ngạch xuất khẩu ở thị trường 1,4 tỷ dân này đang đòi hỏi các doanh nghiệp Việt cần có những bước đi chiến lược, thúc đẩy các dự án đầu tư, gia tăng sự hiện diện, giành vị thế cạnh tranh, đáp ứng đa dạng nhu cầu đơn hàng, tận dụng thế mạnh và tiềm năng thị trường...

Việt Nam, Lào và Campuchia tìm cách thúc đẩy du lịch 'Một hành trình, ba điểm đến'

Với kỳ vọng mang đến cho du khách một trải nghiệm du lịch liền mạch và độc đáo, sáng kiến 'Một hành trình, ba điểm đến' đã được lãnh đạo ba nước Việt Nam, Lào và Campuchia đưa ra thảo luận bên lề các Hội nghị thượng đỉnh ASEAN năm ngoái. Thủ tướng Campuchia Hun Manet cũng tuyên bố nước này sẽ tổ chức một hội nghị các bộ trưởng du lịch của ba nước để phát triển các nỗ lực chung.

Nâng tầm kinh tế Việt Nam từ kỳ vọng đột phá những quyết sách mới

Nhìn từ việc thúc đẩy đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam (như Thường trực Chính phủ vừa đề ra), để thấy việc nâng tầm kinh tế Việt Nam đang kỳ vọng đột phá từ những sáng kiến có tầm nhìn xa, những quyết sách mới về đầu tư công, về chính sách tiền tệ, mở rộng tài khóa, tạo động lực thu hút đầu tư, kích thích tiêu dùng…là rất quan trọng. Các nhà hoạch định chính sách đang có những bước đi khá mạnh dạn nhằm mang lại những thay đổi tích cực hơn.

Tết cổ truyền Việt Nam: Đoàn tụ, đoàn kết trong một thế giới ngày càng kết nối chặt chẽ

Tết cổ truyền mang ý nghĩa đoàn viên, sum họp, là dịp để cùng nhau quây quần bên gia đình, bạn bè sau một năm tất bật lo toan.

Doanh nghiệp Việt thích ứng thế nào trước các biến động trong chuỗi cung ứng?

Mối đe dọa trước những biến động, gián đoạn tiếp diễn trong chuỗi cung ứng đang đòi hỏi các doanh nghiệp Việt cần chủ động linh hoạt thích ứng tốt hơn nữa trong năm 2024. Nhất là theo dõi sát tình hình, đa dạng phương thức vận chuyển, xây dựng mạng lưới cung ứng rộng khắp, cấp thiết xây dựng các kế hoạch dự phòng, hoạch định chiến lược theo các kịch bản cụ thể…

Đưa công nghệ số vào chuỗi cung ứng giúp doanh nghiệp 'vượt ải' xuất khẩu

Một trong những 'cửa ải' khi xuất khẩu là cần đạt chuẩn các quy định khắt khe, thậm chí là chịu giám sát cửa khẩu, cam kết quản lý môi trường từ những thị trường khó tính. Để 'vượt ải' này, Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) cho rằng, các doanh nghiệp Việt Nam cần thúc đẩy triển khai công nghệ số nhằm đảm bảo tính minh bạch tối đa cho hoạt động của chuỗi cung ứng, cũng như để xác nhận và đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế.

Cấp thiết dự phòng rủi ro 'đường đi' cho hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam

Tình hình phát sinh tại Biển Đỏ cùng một số cuộc xung đột lớn trên toàn cầu đã và đang diễn ra, càng cho thấy những rủi ro, gián đoạn về 'đường đi' cho hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam là khó tránh khỏi. Điều này đòi hỏi việc linh hoạt xoay chuyển, đa dạng hóa nguồn cung ứng, xây dựng các kế hoạch dự phòng... ngày càng trở nên cấp thiết.

Chuyên gia: Đường sắt cao tốc giúp định vị Việt Nam là một trung tâm logistics của khu vực

Xây dựng mạng lưới đường sắt cao tốc sẽ giúp cải thiện đáng kể khả năng kết nối của Việt Nam với các nước láng giềng, giúp mối liên kết thương mại và vận tải trở nên hiệu quả hơn.

Xung đột Israel - Hamas gây gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu và ảnh hưởng tới Việt Nam

Theo các chuyên gia nghiên cứu về logistics và chuỗi cung ứng tại Khoa Kinh doanh, Đại học RMIT Việt Nam, hậu quả của xung đột Israel - Hamas đang hiện hữu trên toàn cầu và ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng và logistics, trong đó có Việt Nam.

Bất lợi chực chờ doanh nghiệp xuất khẩu giữa những cơn biến động khó lường

Khả năng giá cước vận tải biển phục hồi từ cuối 2023 và 2024, cộng thêm việc tăng các khoản phí đối với tàu chở hàng, cùng với đó là cuộc xung đột xung đột Israel-Hamas đang gây ra làn sóng chấn động đối với ngành logistics và cung ứng toàn cầu. Tất cả những cơn biến động khó lường này đã, đang và sẽ chực chờ gây ra bất lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam, đòi hỏi cần đánh giá lại các chiến lược để giảm thiểu rủi ro.

Hợp lực xoay chuyển tăng trưởng kinh tế TP.HCM

Kinh tế TP.HCM vừa dẫn dắt vừa phụ thuộc vào các tỉnh, thành vùng Đông Nam Bộ nên TP cần tạo được sự liên kết vùng hiệu quả.

Công nghiệp vi mạch bán dẫn và câu chuyện đầu tư cho tương lai

Hợp tác phát triển ngành công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam vừa phù hợp xu thế hiện nay trên thế giới, vừa phù hợp với tiềm năng, nguồn lực con người của Việt Nam, vừa mang lại lợi ích cho người dân nên chắc chắn người dân sẽ tham gia một cách tích cực và hiệu quả.

Thương hiệu Việt tự tin vươn biển lớn

Đặt quyết tâm chinh phục thị trường quốc tế, các doanh nghiệp Việt thu được nhiều thành quả đáng tự hào.

Forbes vừa nâng hạng cho tỉ phú Phạm Nhật Vượng

Việc Forbes cập nhật lại thứ hạng của tỉ phú Phạm Nhật Vượng do cổ phiếu VinFast đã tăng trở lại khi chạm mức gần 18 USD.

Doanh nghiệp Việt cần làm gì để hiện thực hóa tham vọng toàn cầu?

Nhìn từ câu chuyện VinFast vừa lên sàn chứng khoán Nasdaq của Mỹ để thấy việc tham gia vào môi trường kinh doanh toàn cầu là hướng đi cần làm với doanh nghiệp Việt (nhất là các doanh nghiệp hàng đầu) có tham vọng toàn cầu. Để hiện thực hóa điều này đòi hỏi cần nâng tầm thương hiệu quốc gia cũng như thương hiệu của từng doanh nghiệp và những bước đi thích hợp cho chiến lược toàn cầu.

Để thương hiệu Việt lên sàn chứng khoán Mỹ

Lên sàn chứng khoán Mỹ luôn có sức hấp dẫn với doanh nghiệp Việt bởi không chỉ tạo ra sự lan tỏa lớn cho thương hiệu mà còn mang lại nguồn lực tài chính dồi dào cho kinh doanh.

Việt Nam đang thu hút các nhà làm chip của Mỹ

Đang có làn sóng các công ty sản xuất chip hàng đầu của Mỹ dịch chuyển nhà máy sang Việt Nam.

Nhiều triển vọng phát triển sản xuất chip tại Việt Nam

Thời gian gần đây, nhiều ý kiến cho rằng Việt Nam có cơ hội khi tham gia sản xuất chip. Các ý kiến được đưa ra trong bối cảnh một số doanh nghiệp trong nước hiện đã tham gia đầu tư vào lĩnh vực này.

Tháo gỡ vướng mắc, cải thiện môi trường đầu tư

Trong các buổi tiếp, người đứng đầu Quốc hội và Chính phủ đã lắng nghe các kiến nghị của đoàn USABC và đưa ra các cam kết

Đại gia Việt ồ ạt mở cửa hàng bán lẻ

Thị trường bán lẻ tại Việt Nam hiện được định giá khoảng 170 tỉ USD với dự báo tăng trưởng 10% trong vòng năm năm tới.

Các ông lớn điện thoại đổ vào Việt Nam

Những dòng sản phẩm quan trọng của Apple như iPad, AirPods, MacBook… đã được sản xuất tại nước ta và xuất khẩu đi khắp thế giới.

Nhà đầu tư Mỹ tiếp tục rót cả tỉ đô vào Việt Nam

Tính đến tháng 11, các doanh nghiệp Mỹ đã đầu tư vào Việt Nam 1.135 dự án với tổng vốn đăng ký hơn 10 tỉ USD.

Tìm cách giữ chân nhà đầu tư nước ngoài giữa mùa dịch

Các chuyên gia đều thống nhất cho rằng đẩy nhanh chương trình tiêm chủng vaccine đạt hiệu quả là điều kiện tiên quyết để bảo vệ nhà đầu tư, tạo môi trường tốt cho phát triển kinh tế.