Đối thoại giữa Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Dân chủ Xã hội Đức

Theo thỏa thuận giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Dân chủ Xã hội Đức (SPD), từ ngày 10 đến 11/9, đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh đã dẫn đầu Đoàn đại biểu Đảng tham dự Đối thoại lần thứ 9 với Đảng SPD, với chủ đề 'Ngoại giao đa phương, an ninh quốc gia trước các thách thức toàn cầu hiện nay'.

Nhật Bản 'sốc' khi Ấn Độ sắp vượt qua để trở thành nền kinh tế lớn thứ 4 thế giới

Từng là một cường quốc kinh tế khiến nhiều người trên thế giới phải ghen tị, Tokyo đã lo ngại sâu sắc rằng nền kinh tế của Trung Quốc và Đức đã vượt qua Nhật Bản - và Ấn Độ cũng sẽ như vậy vào năm tới.

Nhật Bản lo lắng khi Ấn Độ sắp trở thành nền kinh tế lớn thứ 4 thế giới

Thông báo vào năm 2025, Ấn Độ sẽ vượt qua Nhật Bản về tổng sản phẩm quốc nội danh nghĩa tính bằng đồng USD đã gây sốc cho Tokyo, quốc gia cho đến năm 2010 vẫn là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới nhưng hiện đang trên đà tụt xuống vị trí thứ năm.

Tham vọng hồi sinh ngành sản xuất chip của Nhật Bản

Từng là nhà sản xuất chip hàng đầu thế giới, giờ đây Nhật Bản đang nỗ lực hồi sinh ngành công nghiệp sản xuất chip trong nước trước những lo ngại về chuỗi cung ứng và căng thẳng địa chính trị toàn cầu

Tại sao ngày càng nhiều công ty Đức chuyển từ Trung Quốc sang Nhật Bản?

Toàn bộ 38% công ty Đức tham gia khảo sát kinh doanh gần đây đều nói rằng họ đang chuyển cơ sở sản xuất từ Trung Quốc sang Nhật Bản, trong khi 23% cũng đang chuyển đổi chức năng quản lý khu vực theo cùng hướng, với sự ổn định kinh tế, chính trị và xã hội là những cân nhắc chính.

Giới trẻ Nhật Bản ra nước ngoài tìm việc vì quá ngán văn hóa công sở trong nước

Nhiều người trẻ Nhật Bản cho rằng văn hóa công sở của nước này quá lỗi thời và họ muốn đến các nước khác để cân bằng tốt hơn giữa cuộc sống và công việc.

Không chấp nhận văn hóa công sở lỗi thời, giới trẻ Nhật Bản ra nước ngoài tìm việc

Văn hóa doanh nghiệp lỗi thời của Nhật Bản đang khiến nhiều thanh niên trong nước tìm đến châu Âu và các nước phương Tây khác để có sự cân bằng tốt hơn giữa công việc và cuộc sống.

Thu hút nhân tài vào Nhật Bản: Đơn giản hóa thủ tục visa thôi chưa đủ

Theo Cơ quan dịch vụ nhập cư Nhật Bản, quốc gia này chỉ có hơn 16.000 người có thị thực chuyên gia tay nghề cao cấp 1 tính đến cuối tháng 6/2022.

Giới chuyên gia: Nhà đầu tư Mỹ đang tìm kiếm cổ phiếu ngoại

Giới quan sát cho hay một số nhà đầu tư Mỹ đang tìm kiếm cơ hội nắm giữ những cổ phiếu lợi nhuận tốt hơn ở thị trường nước ngoài trong những tháng tới.

Đồng Yen trượt xuống mức thấp nhất trong 24 năm, kinh tế Nhật Bản đứng trước thách thức chưa từng có

Những ngày qua, đồng Yen đã giảm xuống mức thấp nhất trong 24 năm so với đồng USD và các chuyên gia phân tích tiếp tục cảnh báo về sự bất ổn của đồng tiền này thời gian tới.

Cửa hàng đồng giá 'lên ngôi' tại Nhật Bản do lạm phát tăng

Những cửa hàng đồng giá trước kia không được đánh giá cao về mặt chất lượng giờ đây lại thu hút người tiêu dùng Nhật Bản vì giá rẻ mà dùng vẫn ổn.

Người châu Âu đổ xô mua thuốc iodine giữa lo ngại xung đột ở Ukraine

Nhiều người châu Âu quyết định tích trữ thuốc iodine để phòng nhiễm xạ trước mối lo ngại về cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine, theo Fortune.

Nhiều người Nhật khó sống vì lạm phát

Nhiều người buộc phải thay đổi lối sinh hoạt thường ngày để thích ứng với đợt lạm phát mới ở xứ hoa anh đào.

Người Nhật thay đổi thói quen hàng ngày vì lạm phát

Kinh ngạc trước tốc độ tăng giá của nhiên liệu, thực phẩm cùng nhiều mặt hàng gia dụng khác ở Nhật Bản thời gian gần đây, nhà văn tự do Kantaro Suzuki quyết định đối phó lạm phát bằng cách đi bộ.

Lạm phát kéo dài, người Nhật trồng rau, giảm uống rượu

Quá bất ngờ trước tốc độ tăng nhanh của giá nhiên liệu, thực phẩm và một loạt đồ dùng hàng ngày khác ở Nhật Bản, Kantaro Suzuki đã quyết định đánh bại lạm phát bằng cách đi bộ.

Đức: 'Liên minh đèn giao thông' và những kỳ vọng

Truyền thông Đức đưa tin, hiện đảng Dân chủ xã hội (SPD), đảng Xanh và đảng Dân chủ tự do (FDP) đã tham gia các cuộc đàm phán chính thức thành lập chính phủ liên minh. Nếu việc này thành công, đây sẽ là chính phủ liên minh 3 đảng đầu tiên ở Đức kể từ sau chiến tranh, đồng thời cũng đặt dấu chấm hết cho 16 năm cầm quyền của Liên minh Dân chủ/Xã hội Cơ Đốc giáo (CDU/CSU) dưới sự lãnh đạo của bà Merkel.

Suy thoái và câu chuyện lãi suất âm

Đề cập tới chính sách tiền tệ của Tổng thống Donald Trump, các học giả kinh tế đúc kết lại một câu: Mỹ phải có mức lãi suất thấp nhất trên thế giới. Đây sẽ là lợi thế đối với các nhà sản xuất và nhất là các nhà xuất khẩu Mỹ vì lãi suất thấp hơn sẽ gây sức ép giảm giá đồng USD, khiến hàng hóa Mỹ trở nên rẻ hơn ở nước ngoài.

Quan hệ Mỹ - Đức lao dốc thấp nhất mọi thời đại

Tình hữu nghị Mỹ - Đức đang lao dốc. Một khảo sát mới đây cho thấy 85% số người được hỏi đánh giá mối quan hệ giữa hai quốc gia này ở mức thấp đến rất thấp.

Hé lộ lý do quan hệ Đức-Mỹ đang chạm đáy thấp nhất trong lịch sử

Những bất đồng về chính trị và kinh tế đang khiến quan hệ Đức và Mỹ liên tục xói mòn.

Đàm phán thành lập chính phủ liên minh tại Đức thất bại

Với việc đảng Dân chủ Tự do (FDP) theo đường lối thân thiện với doanh nghiệp tuyên bố rút lui, cuộc đàm phán nhằm thành lập chính phủ liên minh mới tại Đức đã kết thúc thất bại vào sáng 20-11 (theo giờ địa phương), khiến chính trường Đức đứng trước nguy cơ phải bước vào một cuộc bầu cử mới.

EU đặt thời hạn mới cho Bỉ thông qua thỏa thuận CETA với Canada

Liên minh châu Âu đã gia hạn cho Bỉ đến cuối ngày 24/10 tới phải thông qua Hiệp định Thương mại và Kinh tế toàn diện Liên minh châu Âu (EU)-Canada (CETA).