Trang Avia của Nga dẫn nguồn từ Viện Nghiên cứu Chiến tranh Mỹ cho biết, ít nhất 9 thành phố lớn của Nga nằm trong tầm bắn của tên lửa ATACMS Ukraine.

Tác động với Nga khi phương Tây nới lỏng hạn chế tấn công tầm xa cho Ukraine

Việc các đồng minh phương Tây dỡ bỏ hạn chế về việc sử dụng tên lửa tầm xa để tấn công sâu vào lãnh thổ Nga không chỉ giúp Ukraine tấn công các căn cứ quân sự quan trọng của Moskva mà còn có thể buộc Moskva phải điều chỉnh chiến lược phòng thủ và kéo dài các tuyến tiếp tế.

Những mục tiêu của Nga mà Ukraine muốn dùng tên lửa tầm xa để tấn công

Trong những tuần gần đây, Ukraine hy vọng các đối tác phương Tây của nước này sẽ cho phép họ sử dụng tên lửa tầm xa tấn công sâu vào lãnh thổ Nga. Hiện có rất nhiều mục tiêu trên đất Nga có thể nằm trong tầm bắn của các loại tên lửa này.

Kho tên lửa tầm xa của Ukraine mạnh tới mức nào?

Mỹ và phương Tây đã cung cấp cho Kiev một số tên lửa tầm xa để tấn công những mục tiêu nằm trong lãnh thổ, hoặc các khu vực tại Ukraine mà Nga đang nắm quyền kiểm soát.

Nếu Ukraine được dùng tên lửa tầm xa tấn công Nga, xung đột có thể thay đổi ra sao?

Theo Viện Nghiên cứu Chiến tranh, Ukraine có ít nhất 225 mục tiêu tiềm tàng trên đất Nga để tấn công ngay lập tức nếu được Mỹ và phương Tây 'bật đèn xanh' cho sử dụng tên lửa tầm xa.

Cuộc đột kích của Ukraine khiến phương Tây nghĩ lại về các vũ khí 'lằn ranh đỏ'?

Trong khi không có vũ khí riêng lẻ nào giúp giành chiến thắng thì giới quan sát cho rằng, các tên lửa tầm xa sẽ là những vũ khí lý tưởng để tấn công vào các mục tiêu và chiến đấu cơ tại các căn cứ không quân của Nga.

Ukraine sẽ phải đánh đổi những gì trong cuộc đột kích vào Nga?

Cuộc đột kích của Ukraine vào Kursk đã buộc những đội quân tinh nhuệ vô cùng quan trọng của Kiev phải nỗ lực hết mình vào thời điểm mà mặt trận chính tại nước này dường như đang bị kéo căng đến giới hạn.

Cách Ukraine vây hãm quân Nga ở Kursk và cái giá phải trả

Không chỉ nỗ lực tiến sâu vào Kursk, quân đội Ukraine còn chủ động cắt đứt các cây cầu quan trọng nằm ở phía Nam tỉnh này, lộ rõ ý định vây hãm quân Nga tại đây. Ukraine đang tiến dần đến mục tiêu đó. Tuy nhiên, Ukraine có thể phải trả giá không nhỏ cho ý đồ này.

Ukraine phá cầu phao của Nga, nỗ lực thiết lập vùng đệm tại Kursk

Các cuộc giao tranh dữ dội vẫn diễn ra bên trong lãnh thổ Nga khi Ukraine cố gắng chiến thêm các vùng đất mới. Kiev cũng sử dụng máy bay không người lái cảm tử để phá hủy một cây cầu phao của Nga bắc qua con sông Seim chiến lược trong vùng.

Ukraine mở mặt trận mới tại Kursk, Nga trút mưa hỏa lực xuống miền Đông

Việc Ukraine tiến hành cuộc đột kích bất ngờ vào vùng lãnh thổ Kursk của Nga đã mở ra một mặt trận mới trong cuộc xung đột kéo dài 30 tháng qua, đồng thời cho thấy sự thay đổi lớn trong chiến thuật của Ukraine.

Toàn cảnh vụ tỉnh Kursk của Nga bị tấn công: Bất ngờ và khó đoán

Xung đột Nga - Ukraine bước sang giai đoạn leo thang mới khi Moscow tố Kiev gần đây phát động cuộc tấn công vào tỉnh Kursk (Nga).

Tốc độ tiến công nhanh chưa từng thấy của Nga và mục tiêu chiếm pháo đài Ukraine

Phân tích mới cho thấy, Nga đã chiếm được lãnh thổ ở phía Đông Bắc và phía Đông Ukraine với nhịp độ nhanh nhất kể từ khi Moscow tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt vào cuối tháng 2/2022 mặc dù có những hoài nghi sâu sắc về việc liệu Nga có thể duy trì nhịp độ này hay không.

Phương Tây phá vỡ cấm kỵ, Ukraine vẫn khó đối phó mối đe dọa lớn nhất từ Nga

Một số nước NATO đã dỡ bỏ hạn chế đối với Ukraine về việc sử dụng vũ khí để tấn công vào các mục tiêu quân sự trong lãnh thổ Nga, cho phép các lực lượng của Kiev có thêm những lựa chọn mới để đánh bại những quả bom lượn của đối phương mà cho đến nay họ vẫn chật vật đối phó.

NATO 'bật đèn xanh' để Ukraine dùng vũ khí ngăn bom lượn Nga tấn công Kharkiv

Động thái dỡ bỏ hạn chế sử dụng vũ khí do phương Tây cung cấp có thể giúp Ukraine ngăn chặn các cuộc tấn công của Nga bằng bom lượn và tên lửa vào Kharkiv.

Lý do Mỹ sẽ không cho phép Ukraine tấn công lãnh thổ Nga bằng tên lửa ATACMS

Mỹ đã cho phép Ukraine sử dụng vũ khí do Washington cung cấp để tấn công vào lãnh thổ Nga nhưng với những hạn chế nhất định. Kiev vẫn chưa được phép sử dụng tên lửa ATACMS trong trường hợp này.

Nhận định về khả năng NATO đối đầu trực diện với Nga ở Ukraine

Trước thông tin Pháp và một số quốc gia thành viên NATO đề cập đến khả năng viện trợ quân đội cho Ukraine, một số nhà phân tích chính trị - quân sự của Nga đã đưa ra nhận định về vấn đề này.

Viện trợ quân sự của Mỹ có giúp Ukraine đảo ngược tình thế với Nga?

Gói viện trợ quân sự mới của Mỹ hứa hẹn sẽ giúp Ukraine thoát khỏi tình trạng cạn kiệt vũ khí và đạn dược, đồng thời thu hẹp khoảng cách chênh lệch với Nga.

Ukraine có thể thở phào với gói viện trợ gần 61 tỉ từ Mỹ?

Gói viện trợ gần 61 tỉ USD của Mỹ dành cho Kiev đã chính thức có hiệu lực, nhưng câu hỏi đặt ra là liệu nó có đủ sức giúp thay đổi cục diện trên chiến trường Ukraine hay không?

Ukraine liên tiếp nhận tin vui từ Mỹ - nguy cơ xung đột khốc liệt hơn?

Hôm 24/4 (giờ địa phương), Tổng thống Mỹ Biden đã ký các dự luật quan trọng vừa được Quốc hội Mỹ thông qua, gồm gói viện trợ trị giá 60 tỷ USD cho Ukraine. Nước này cũng sẽ tiếp tục nhận được hệ thống tên lửa ATACMS từ Mỹ. Các diễn biến này có thể khiến xung đột Nga - Ukraine trở lên khốc liệt hơn trong thời gian tới.

Tác động của viện trợ Mỹ với cuộc chiến tại Ukraine

Hãng AP dẫn lời giới phân tích nhận định khoản viện trợ mới của Mỹ sẽ giúp Ukraine tránh được thất bại, nhưng chưa chắc giành được chiến thắng.

Ukraine kỳ vọng gì trong gói viện trợ mới của Mỹ?

Thượng viện Mỹ mới đây đã thông qua gói hỗ trợ bổ sung được chờ đợi từ lâu cho Ukraine và một số nước khác, theo đó sẽ cung cấp nguồn lực đáng kể cho Kiev, tuy nhiên, nhiều chuyên gia cảnh báo rằng sự hỗ trợ này chỉ giúp Ukraine 'cầm cự', giành chiến thắng trong cuộc chiến với Nga là con đường rất dài.

Mỹ nối lại viện trợ, xung đột Nga - Ukraine kéo dài

Sau nhiều lần trì hoãn, cuối cùng Quốc hội Mỹ cũng đã thông qua khoản viện trợ trị giá gần 61 tỷ USD cho Ukraine, với cuộc bỏ phiếu mang tính bước ngoặt tại Hạ viện hôm 20/3 và tại Thượng viện ngày 23/4, theo giờ địa phương. Liệu gói viện trợ của Mỹ có thể giúp Kiev xoay chuyển cục diện trên chiến trường hay chỉ làm xung đột kéo dài thêm?

'Phao cứu sinh' cho Ukraine

Gói viện trợ quan trọng trị giá 61 tỷ USD cho Ukraine đã được Hạ viện Mỹ thông qua sau nhiều tháng trì hoãn từ các đảng viên Cộng hòa. Như vậy, sau khi Thượng viện phê duyệt và Tổng thống Joe Biden ký thành luật trong tuần này, gói viện trợ sẽ hoàn tất thủ tục.

Viện trợ Mỹ sắp tới, Ukraine cố lấp 'lỗ hổng khổng lồ'

Đối với Ukraine, gói viện trợ dự kiến được Mỹ thông qua vào tuần này là phao cứu sinh và có thể là diễn biến mang tính bước ngoặt trong cuộc xung đột với Nga.

Viện trợ cho Ukraine: Mỹ có thể tạo nên thay đổi nào?

Các nhà phân tích quân sự Ukraine và châu Âu cho biết, lượng vũ khí này sẽ tăng cơ hội cho Kyiv có thể ngăn cản Nga khỏi đột phá tại miền Đông.

Gói viện trợ 61 tỷ USD của Mỹ có thể thay đổi xung đột ở Ukraine như thế nào?

Gói viện trợ trị giá gần 61 tỷ USD được thông qua tại Hạ viện Mỹ đã mở ra tia hi vọng mới cho Ukraine trong cuộc xung đột kéo dài hơn 2 năm với Nga, trước tình trạng Kiev đang kiệt quệ về cả nhân lực lẫn vật lực trên chiến trường.