Cùng các tác giả 'mở bát' đọc sách đầu năm

Với các tác giả, đọc sách được xem là công việc không thể thiếu trong hành trình viết. Mong muốn có thêm những cảm hứng mới, các tác giả: Lê Quang Trạng, Nguyễn Thị Kim Hòa, Trần Đình Ba và Bùi Tiểu Quyên cùng chia sẻ những cuốn sách được chọn làm khởi đầu cho việc đọc. Đây cũng giống như một gợi ý trong việc chọn sách gửi đến bạn đọc nhân dịp đầu năm mới.

Thấy tranh là thấy Tết

Nói đến Tết là nói đến tranh dân gian. Trước kia tranh được bán ra chủ yếu phục vụ cho dịp Tết Nguyên đán, người dân mua tranh về dán trên cửa, bàn thờ, tường, xà nhà… hết năm lại bóc bỏ, dán tranh mới. Nay, thú chơi tranh dân gian có xu hướng quay trở lại trong đời thường, không chỉ vào dịp Tết cổ truyền.

Người truyền tải thông điệp từ tranh dân gian

Những bức tranh cổ được trang trí trong nhà mỗi dịp Tết đến, xuân về không đơn giản cho vui mắt mà mang nhiều thông điệp quý báu trong đời sống tinh thần người Việt.

Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác và những ảnh hưởng mang tầm quốc tế

Những ngày này, tại kinh đô Paris hoa lệ của nước Pháp, cùng với nhiều hoạt động trong khuôn khổ ngày văn hóa Việt - Pháp nhân kỷ niệm 50 năm hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao, thì tại Trụ sở Ủy ban UNESCO, hồ sơ vinh danh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác của Việt Nam đã được đặt lên bàn Đại hội đồng, phiên toàn thể lần thứ 42.

Khám phá truyện Nôm qua di cảo của học giả Pháp

Với tuyển tập truyện Nôm, Maurice Durand đã thêm một lần đóng góp vào việc tìm hiểu văn học truyền thống của Việt Nam.

Thế giới của truyện Nôm

'Thế giới của Truyện Nôm' cung cấp cho độc giả cái nhìn chính xác về hai thể loại văn học (truyện Nôm và ngâm khúc, ca…) trong văn học truyền thống Việt Nam.

Nét xưa trong sách tranh dân gian

Mấy năm gần đây, nhiều bạn trẻ có xu hướng tìm về với cổ phục. Tài liệu để nghiên cứu và phục dựng trang phục cổ Việt Nam, có lẽ, chủ yếu nằm ở sách. Ra mắt những cuốn sách về tranh dân gian cũng là một cách bảo tồn giá trị xưa cho ngày nay và cho ngày sau.

Thân thương hình ảnh con trâu trong đời sống người Việt

Không chỉ là 'đầu cơ nghiệp' của người nông dân, trâu là con vật gắn với đời sống tinh thần người Việt Nam từ xưa đến nay.

Lời chúc tụng năm mới qua tranh dân gian

Trong bộ sưu tập tranh Tết do Maurice Durand sưu tầm từ năm 1940 ở Hà Nội, một số lượng đáng kể tranh chúc tụng, thể hiện ước vọng của nhân dân cho năm mới an lành, thịnh vượng.

Con trâu qua bộ sưu tập tranh dân gian của người Pháp

Trong bộ sưu tập tranh dân gian do Maurice Durand sưu tầm từ năm 1940 ở Hà Nội, chúng ta bắt gặp hình ảnh con trâu gắn liền sinh hoạt nông nghiệp của người nông dân.

Những cuốn sách văn hóa, nghệ thuật nổi bật

Sách về các dòng tranh dân gian, hát then hay công trình nghiên cứu văn chương Việt Nam được vinh danh tại Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ ba.

Giải B sách Quốc gia: Người lưu giữ hồn dân tộc qua sách tranh dân gian

2 cuốn sách về dòng tranh dân gian Kim Hoàng, Đông Hồ góp phần bảo tồn và phát huy dòng tranh vốn là hồn cốt của dân tộc Việt Nam.

Lưu giữ hồn dân tộc qua sách tranh dân gian

Việc ra mắt những tác phẩm nghiên cứu về dòng tranh dân gian Kim Hoàng, Đông Hồ góp phần lưu giữ di sản văn hóa dân tộc qua tranh, cũng như phục hồi nghề tranh.

Ván in là đồ gia bảo của người làm tranh Đông Hồ

Với các chủ đề về sinh hoạt đời thường, nhân vật lịch sử, văn học... dòng tranh dân gian Đông Hồ qua 5 thế kỷ thăng trầm vẫn hiện diện trong đời sống văn hóa dân tộc hiện nay.

Linh vật trong tranh dân gian Kim Hoàng

Những bức tranh 'Thần kê', 'Tứ nghệ'... được bàn tay tài hoa của những nghệ nhân 'thổi hồn' để trở nên sống động, gần gũi.

Làng 'tranh đỏ' hồi sinh

Hai năm trở lại đây, ở những lễ hội, hội chợ xuân, không khó để bắt gặp hình ảnh những nghệ nhân áo the khăn xếp lúi húi trưng bày tranh dân gian, tranh tết, trong đó có những nghệ nhân rất trẻ của làng tranh đỏ Kim Hoàng (Vân Canh, Hoài Đức, Hà Nội). Làng Kim Hoàng đã hồi sinh và trở thành một dòng chảy nho nhỏ, âm thầm, cùng với những làng tranh dân gian khác, tạo nên những sắc màu phong phú cho văn hóa truyền thống.

Phát hành hai cuốn sách quý về tín ngưỡng và tâm linh Việt

NXB Tổng hợp TPHCM phối hợp cùng Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp (EFEO) ở TPHCM vừa chính thức phát hành bộ sách quý với hai ấn phẩm: Điện thần và nghi thức hầu đồng Việt Nam và Thánh Mẫu linh tiêm.

Cận cảnh buổi hầu đồng 70 năm trước

Nghi thức hầu đồng của người Việt những năm 1940, 1950 được nhà nghiên cứu Maurice Durand ghi lại bằng chữ và cả hình ảnh trong cuốn 'Điện thần và nghi thức hầu đồng Việt Nam'.

Những bức tranh dân gian vẽ chuột độc đáo

Năm Canh Tý đang đến theo nhịp chuông đồng hồ. Chuột - Con giáp đứng đầu thập nhị chi là chủ đề quen thuộc trong tranh dân gian Việt Nam.

Đời sống tinh thần người Việt hơn 60 năm trước phong phú ra sao?

Công trình của học giả Maurice Durand sưu tầm, nghiên cứu hệ thống tranh dân gian cho thấy đời sống tinh thần phong phú của người Việt trước đây.

Hơn 100 hiện vật giới thiệu về 'Tranh dân gian Đông Hồ xưa và nay'

Hơn 100 hiện vật, mực in, ván khắc, dụng cụ làm tranh dân gian Đông Hồ... trong đó có một số bộ tranh in lưu giữ gần một thế kỷ được trưng bày tại triển lãm 'Tranh dân gian Đông Hồ xưa và nay'.

Khai mạc triển lãm 'Tranh dân gian Đông Hồ xưa và nay'

Triển lãm 'Tranh dân gian Đông Hồ xưa và nay' đã khai mạc chiều 31/10, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, 66 Nguyễn Thái Học, Hà Nội.