Linh thiêng đỉnh núi Phượng Hoàng

Nơi cao nhất, đẹp nhất trên đỉnh Phượng Hoàng, chính là nơi an nghỉ của 'người thầy của muôn đời' - thầy giáo Chu Văn An.

Duy trì dòng chảy suối Côn Sơn

Là một phần không thể thiếu của khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn-Kiếp Bạc, dòng suối Côn Sơn đã đi vào lịch sử và nhiều áng thơ ca. Thế nhưng nước suối đã dần cạn kiệt.

Côn Sơn - chốn 'tùng lâm đẹp đẽ'

Nhờ các thế hệ nối tiếp bồi đắp, đến nay khu di tích Côn Sơn đã ngút ngàn cây lá, trở thành chốn 'tùng lâm đẹp đẽ'.

Cái quạt và những làn gió văn hóa!

Sống ở xứ sở nhiệt đới nắng nóng nên cái quạt luôn gắn liền với đời sống người Việt. Nó được nâng lên thành biểu tượng văn hóa với bao lớp mã trong hình tượng cái quạt mo của thằng Bờm (ca dao) hay cái quạt trong thơ của nữ sĩ thiên tài Hồ Xuân Hương. Ngày nay người ta dùng quạt điện nhiều hơn nhưng cái quạt cổ truyền là quạt mo cau, quạt xếp giấy, quạt nan...vẫn được dùng thường xuyên.

Côn Sơn qua những cuốn sách cổ

Để hiểu hơn về di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc trên hành trình trở thành di sản thế giới, trong bài viết này, tác giả xin được cung cấp thêm một số tư liệu quý ghi về cảnh núi Côn Sơn và chùa Côn Sơn xưa.

Từ 'không khí đóng hộp' núi Phú Sĩ nghĩ đến tiềm năng dưỡng khí núi Côn Sơn

'Hộp không khí núi Phú Sĩ' là một gợi ý cho người Chí Linh và Hải Dương ta có thể sáng tạo ra cách thức để khẳng định và vinh danh quảng bá đặc sản khí núi Côn Sơn.

Lễ hội mùa xuân tại Côn Sơn Kiếp Bạc

Hàng năm cứ vào mùa xuân, lễ hội tại Côn Sơn Kiếp Bạc ở TP Chí Linh, Hải Dương được khai hội vào 16 tháng Giêng hàng năm. Đây chính là nét đẹp tâm linh về văn hóa của người Việt được duy trì từ bao đời nay. Đến với Côn Sơn Kiếp Bạc du khách như được trở về với lịch sử của cha ông ta, về một truyền thống tốt đẹp được nhân lên từ đời này qua đời khác.

Làm gì để sống xanh?

Là người Hải Dương, bạn đã bao giờ túc tắc leo bộ hơn 800 bậc đá để lên tới Bàn cờ tiên trên đỉnh núi Côn Sơn (Chí Linh)?

Mê hồn bãi rễ Côn Sơn

Bãi rễ nằm cạnh rừng thông ở phía nam chân núi Côn Sơn (Chí Linh). Mùa này, bãi rễ đẹp thơ mộng, thu hút nhiều người đến tham quan, chụp hình và hòa mình vào hương đồng gió nội.

Gió Bắc về lại nhớ vị cua da...

Có một thứ đặc sản trứ danh ở miền sông Cầu, dù thơm ngon, bổ dưỡng nhưng nó hoàn toàn sống trong tự nhiên bởi vì đến nay chưa thấy con người nuôi và nhân giống được, đó là cua da - một loại thủy sản được các ngư phủ săn lùng nhiều trên quãng sông Cầu mỗi độ gió Bắc về.

Dấu ấn Lục Đầu Giang

Tôi đứng trên cầu Phả Lại bắc ngang Lục Đầu Giang đang chảy xuôi. Một ngày nắng. Làng mạc bình yên hai bên bờ như bao đời vẫn vậy.

Check in tại Bãi rễ

Cùng nhiều điểm đến khác, bãi rễ tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn- Kiếp Bạc đã trở thành một địa chỉ tham quan, chụp ảnh được giới trẻ Hải Dương ưa chuộng.

Lục Đầu Giang

Tôi đứng trên cầu Phả Lại bắc ngang Lục Đầu Giang đang chảy xuôi. Một ngày nắng. Làng mạc bình yên hai bên bờ như bao đời vẫn vậy.

Khám phá Thanh Hư Động

Nằm trong quần thể di tích Côn Sơn (TP Chí Linh), Thanh Hư Động mang vẻ đẹp thiên nhiên lôi cuốn đến kỳ lạ.

Về thăm vùng đất 'địa linh nhân kiệt' Côn Sơn, Kiếp Bạc

Côn Sơn, Kiếp Bạc là hai di tích lịch sử đặc biệt quan trọng của quốc gia. Hiện di tích này thuộc xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Côn Sơn, Kiếp Bạc tiếp giáp với dãy núi Phượng Hoàng và núi Rùa tạo thành một vùng đất quần tụ đủ tứ linh, ngũ nhạc, lục đầu giang và được coi là sự sắp đặt kỳ diệu của tạo hóa đối với khu di tích danh thắng này.