Hà Nội tình yêu của tôi

Tôi được sinh ra trong một chiều mùa đông Hà Nội, thuộc thế hệ con cái cán bộ người miền Nam tập kết năm 1954. Theo ba má về quê hương nội ngoại ở Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1975, tôi vẫn luôn dành một góc trái tim mình cho ký ức tuổi thơ Hà Nội.

Huyền thoại Bùi Lương và 65 năm cùng Tiền Phong Marathon: Chạy chân đất, chạy dưới mưa bom, vừa chạy vừa vác súng

Ở tuổi 86, ngọn lửa đam mê vẫn cháy trong huyền thoại điền kinh Bùi Lương. Và nó sẽ tiếp tục cháy như hành trình của ông với Tiền Phong Marathon, từ những ngày đầu tiên đến tận bây giờ, trải qua 2/3 thế kỷ vẫn trọn vẹn một tình yêu.

65 năm trọn một tình yêu

Ở tuổi 86, ngọn lửa đam mê vẫn cháy trong huyền thoại điền kinh Bùi Lương và nó sẽ tiếp tục cháy như hành trình của ông với Tiền Phong Marathon, từ những ngày đầu tiên đến tận bây giờ.

Đình thờ tam vị thành hoàng của kinh thành Thăng Long

Đình Tân Khai (tên gọi khác là đình Thái Cam) nằm trong Cụm di tích cấp quốc gia đình Tân Khai - chùa Thái Cam, thuộc địa phận phường Hàng Bồ (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội). Ngôi đình cổ kính và linh thiêng này thờ tam vị Thành hoàng bảo hộ cho kinh thành Thăng Long xưa.

Hà Nội giáp với bao nhiêu tỉnh thành?

Hà Nội là thành phố trực thuộc trung ương có diện tích lớn nhất Việt Nam, giáp với nhiều tỉnh thành ở khu vực phía Bắc.

Ảnh 'quý hơn vàng' về điện Kính Thiên ở Hoàng thành Hà Nội xưa

Điện Kính Thiên từng là cung điện quan trọng bậc nhất Hoàng thành Hà Nội. Cùng xem những hình ảnh quý giá về công trình này khi chưa bị phá hủy.

Độc đáo ngôi đền thờ thần chó ở Hà Nội

Nằm gọn trên đảo nhỏ ở hồ Trúc Bạch, ngôi đền Thủy Trung Tiên còn có tên gọi khác là đền Cẩu Nhi được bao xung quanh bởi những hàng cây xanh cổ thụ um tùm. Nơi này gắn liền với truyền thuyết hai mẹ con chó hóa thần và được cho là có nguồn gốc từ thời nhà Lý.

Núi 'triệu đô' ở Hà Nội có loại gỗ giá 20 tỷ/m3, bí ẩn ít người biết

Nằm giữa Thủ đô, hàng chục cây cổ thụ rất quý hiếm, luôn được trang bị các vòng tròn dây thép gai kiên cố gắn camera theo dõi, bảo vệ...

Tái dựng điện Kính Thiên phải đảm bảo cơ sở khoa học

Theo thông tin từ Ban Chỉ đạo Chương trình số 03-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Chỉnh trang đô thị, phát triển đô thị và kinh tế đô thị giai đoạn 2021-2025', thành phố Hà Nội sẽ dành nguồn lực bảo tồn, phát huy giá trị kiến trúc các công trình tiêu biểu, các công trình lịch sử, văn hóa tại nội đô.

Những mùa hoa trên phố

Một lần, có một người nước ngoài hỏi tôi: 'Hà Nội có gì đặc biệt'? Tôi chợt ngẩn người ra giây lâu. Tôi không muốn nói với anh ấy rằng, Hà Nội không còn nhiều lâu đài thành quách, Hà Nội không được cổ xưa và lớp lang những công trình, không còn nhiều dấu ấn lịch sử hàng ngàn năm tuổi do chiến tranh tàn phá, do thiên tai, do lịch sử vật đổi sao dời. Hà Nội cũng không thật sự có nhiều tòa nhà chọc trời, nhiều trung tâm thương mại to đẹp, nhiều đại lộ, quảng trường, nhiều chốn vui chơi đẳng cấp như thủ đô của các nước lớn trên thế giới. Tôi cũng không muốn nói rằng, Hà Nội cũng còn nhiều thứ khiến tôi không thể yêu bằng một tình yêu trọn vẹn. Rồi, tôi chợt nghĩ ra và trả lời người bạn nước ngoài rất muốn đến và tìm hiểu về thành phố của tôi rằng: Hà Nội là thành phố của cây xanh, của những mùa hoa trên phố.

Xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại

Ngày 21/3, TP.Hà Nội, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học 'Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại'.

Xây dựng con người văn minh đồng nghĩa đòi hỏi mọi người phải luôn vươn lên tầm cao của văn hóa

Đó là nhận định của PGS.TS Nguyễn Chí Mỳ - nguyên Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Hà Nội tại Hội thảo khoa học 'Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại' do TP Hà Nội tổ chức sáng 21/3.

Ảnh quý giá về điện Kính Thiên ở Hoàng thành Hà Nội

Điện Kính Thiên từng là cung điện quan trọng bậc nhất Hoàng thành Hà Nội. Cùng xem những hình ảnh quý giá về công trình này khi chưa bị phá hủy.

Súng thần công và ba bảo vật quốc gia mới tại Hoàng thành Thăng Long

Trong số 27 bảo vật quốc gia được công nhận trong đợt 11, bốn bảo vật được lưu giữ ở khu Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội, trong đó có thành bậc Điện Kính Thiên thuộc thế kỷ XVII.

Lan tỏa giá trị bảo vật quốc gia

27 bảo vật quốc gia vừa được Chính phủ công nhận là những hiện vật có giá trị đặc biệt quý hiếm, tiêu biểu của đất nước. Trong đó có nhiều bảo vật quốc gia mang trong mình dấu ấn văn hóa, giá trị thẩm mỹ của từng thời kỳ trên mảnh đất Thăng Long - Hà Nội.

Tận mục các bảo vật quốc gia mới tại Hoàng thành Thăng Long

Trong số 27 bảo vật quốc gia mới được công nhận, có 4 bảo vật hiện đang được lưu giữ, trưng bày tại Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội.

Việt Nam có thêm 27 bảo vật quốc gia

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký quyết định công nhận 27 bảo vật quốc gia (đợt 11, năm 2022). Đến nay đã có 265 hiện vật, nhóm hiện vật được công nhận là bảo vật quốc gia

Súng thần công và ba bảo vật quốc gia mới tại Hoàng thành Thăng Long

Trong số 27 bảo vật quốc gia được công nhận trong đợt 11, bốn bảo vật được lưu giữ ở khu Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội, trong đó có thành bậc Điện Kính Thiên thuộc thế kỷ XVII.

Việt Nam có thêm 27 bảo vật quốc gia

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 41/QĐ-TTg ngày 30/1/2023 công nhận 27 bảo vật quốc gia (đợt 11, năm 2022). Trong đó có bộ thành bậc điện Kính Thiên.

Khám phá ba 'quả núi' nổi tiếng nằm ở ba quận trung tâm Hà Nội

Nằm ở các quận Ba Đình, Hoàn Kiếm và Đống Đa, ba 'quả núi' này gắn liền với lịch sử thăng trầm của thủ đô Hà Nội qua nhiều thế kỷ.

Nhân chứng hiếm kể chuyện Cách mạng Tháng Tám và Tuyên ngôn Độc lập

Hai bậc lão thành Cách mạng Lê Đức Vân và Nguyễn Tiến Hà hiện là Trưởng và Phó Ban liên lạc Đoàn thanh niên cứu quốc thành Hoàng Diệu. Tham gia Cách mạng khi chưa đến tuổi đôi mươi, và nay cùng ở tuổi 95, nhưng ký ức về Cách mạng Tháng Tám và lễ Tuyên ngôn Độc lập vẫn vẹn nguyên trong ký ức của hai nhân chứng hiếm này.

Phục dựng điện Kính Thiên, hoàn trả 'hồn cốt' Hoàng thành Thăng Long

Từ nhiều năm trước, vấn đề phục dựng điện Kính Thiên cũng được các nhà khoa học và lãnh đạo thành phố Hà Nội đưa ra, song vấn đề thống nhất về quy mô, kiến trúc chưa nhận được đồng thuận.

Ảnh quý về rồng đá điện Kính Thiên một thế kỷ trước

Tháng 12 vừa qua, rồng đá điện Kính Thiên ở Hà Nội đã được công nhận là Bảo vật quốc gia của Việt Nam. Cùng xem loạt ảnh tư liệu quý về bảo vật này do người Pháp thực hiện một thế kỷ trước.

Đền Thủy Trung Tiên (đền Cẩu Nhi) – Nét độc đáo giữa lòng Thủ đô

Nằm trầm mặc giữa hồ Trúc Bạch trên đường Cổ Ngư xưa (nay là đường Thanh Niên, Hà Nội), với cây cối bao phủ, ít ai biết rằng, nơi đây chính là Đền Thủy Trung Tiên (dân gian gọi là Cẩu Nhi) với những nét độc đáo, huyền bí không phải ngôi đền nào cũng có.

Đến với ngôi đền thiêng nằm bên đường Cổ Ngư

Đền Thủy Trung Tiên (trước kia gọi là đền Cẩu Nhi) nằm cách đường Thanh Niên khoảng 50m với khuôn viên đẹp. Quanh đền được bao bọc bởi nhiều cây cổ thụ với một cây cầu bằng đá xanh chạm nổi rồng phượng, hình vòng cung nối từ đường Thanh Niên vào đền dẫn vào cổng tam quan.

Khẳng định vị thế Thủ đô qua triển lãm 'Kinh đô mãi muôn đời'

Ngày 9/10, tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội đã tổ chức khai mạc triển lãm 'Kinh đô mãi muôn đời', kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội, 66 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2020).

Ảnh lịch sử vô giá về điện Kính Thiên ở Hoàng thành Hà Nội

Điện Kính Thiên từng là cung điện quan trọng bậc nhất Hoàng thành Hà Nội. Cùng xem những hình ảnh quý giá về công trình này khi chưa bị phá hủy.

Cung điện quan trọng nhất của thành Thăng Long giờ ra sao?

Điện Kính Thiên là nơi cử hành các nghi lễ long trọng nhất của triều đình, nơi đón tiếp sứ giả nước ngoài và là nơi thiết triều bàn những việc quốc gia đại sự của kinh thành Thăng Long. Ngày nay cung điện này còn lại những gì?

Vườn hoa Con Cóc được chọn làm sàn diễn như thế nào?

Nhà thiết kế Minh Hạnh kể chị đã ngồi 4 tiếng đồng hồ ở Vườn hoa Con Cóc để cảm nhận vẻ đẹp của nó, sự chuyển động từ quá khứ tới hiện tại, để rồi chọn làm sàn diễn độc đáo của thời trang.

Khám phá những công viên cổ xưa nhất Việt Nam

Hình thành từ thế kỷ 19, Thảo Cầm Viên, Vườn Tao Đàn và Vườn Bách Thảo là những công viên cổ xưa nhất Việt Nam.

Núi Nùng

Núi Nùng, sông Nhị là những núi sông tiêu biểu của Hà Nội - Thăng Long xưa. Ca dao Hà Nội xưa có câu: